MỤC LỤC "THỜI SỰ THẦN HỌC" THEO CHỦ ĐỀ

Xem thêm: Chủ đề các số Thời sự Thần học

1. Ba Ngôi

Thần học về Mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi, Kim Thao, số 1 (Tháng 08/1994), tr. 27-31.
Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi trong lịch sử Giáo Hội, Bình Hòa, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 91-97.
Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi, Tấn Hứa, số 6, tr. 34-54.
Bài suy niệm trước bức ảnh Chúa Ba Ngôi, Jean Grangette, O.P, số 27, tr. 21-24.
Giáo hội bắt nguồn từ Chúa Ba Ngôi, K'Bao, số 29, tr. 15-33.
Những biến chuyển trong Thần học Chúa Ba Ngôi sau Công đồng Vaticanô II, Maria Đinh Thị Sáng, O.P, số 54, tr. 135-158.
Chúa Ba Ngôi và Giáo hội, Maria Đinh Thị Sáng, O.P, số 65, tr. 54-92.
Caritas - Veritas, Phan Tấn Thành, O.P, số 56, tr. 12-35.
Hoạt động bác ái của Hội thánh qua các thời đại, Antoni Esteve I Sera, số 56, tr. 36-56.
Cuộc tranh luận về tính cách Bí tích của Hôn nhân các kitô hữu, Tấn Anh, số 9, tr. 17-22.
Từ bữa ăn thường ngày đến Bí tích Thánh Thể, Quốc Văn, số 38, tr. 30-54.
Bí tích Thánh Thể, khảo luận cuối cùng của thánh Tôma Aquinô, Marie Nicole Boiteau, số 40, tr. 26-31.
Sống bí tích Thánh Thể-với hành trình đức tin của Đức Maria, Quốc Văn, số 41, tr. 26-38.
Các thừa tác viên của lòng thương xót, cách riêng qua bí tích giao hoà, Phêrô Nguyễn Thiên Cung, số 71, tr. 96-116.

4. Biển Đức XVI

Tuyên xưng chân lý Kitô giáo trong một thế giới đa nguyên, theo quan điểm của đức Bênêđictô XVI, Phan Tấn Thành, O.P, số 45, tr. 93-111.
Thần học của Joseph Ratzinger: Những tư tưởng chủ đạo, Pablo Blanco, số 54, tr. 96-134.

2. Bác Ái

Công bằng và tình liên đới, Phaolô Cao Chu Vũ, O.P, số 3 (Tháng 09/2009), tr. 68-75.

3. Bí Tích

Thần học về các bí tích, Kim Thao, số 1 (Tháng 08/1994), tr. 53-58.
Thánh Tôma Aquinô: Giáo huấn của ĐGH Bênêđictô XVI vào buổi tiếp kiến chung thư tư hằng tuần tại quảng trường thánh Phêrô, Biển Đức XVI, số 55, tr. 7-31.
Nhân quyền trong giáo huấn của Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI, Hồng y Tarcisio Bertone, số 60, tr. 88-114.
Khuôn mặt hy vọng: Thông điệpSpe Salvi của Đức Bênêđictô XVI trong bối cảnh Thần học hiện đại, Domingo García Guillén, số 69, tr. 36-62.

5. Cánh Chung

Thần học về sự chết, Tấn Anh, số 6, tr. 109-131.
Cánh chung và phụng vụ, Jesús Castellano Cervera, O.C.D, số 69, tr. 109-141.
Cánh chung luận trong lịch sử các Tôn giáo, Richard Landes, số 75, tr. 13-33.
Cánh chung luận trải qua lịch sử Hội thánh, Phan Tấn Thành, O.P, số 75, tr. 34-67.
Đối chiếu thời gian theo triết học và văn hóa với thời gian theo cánh chung luận Kitô giáo, Đa Minh Đinh Trí Dũng, số 75, tr. 68-93.
Chết và bất tử, Paul O'Callaghan, số 75, tr. 94-114.
Làm chết êm dịu và kinh nghiệm về cái chết trong bệnh viện, Trần Như Ý Lan, C.N.D, số 75, tr. 115-141.
Thần học Kitô giáo và thuyết luân hồi, Giovanni Ancona, số 75, tr. 142-155.
Đời sống vĩnh cửu trong Kinh Thánh và truyền thống, Riccardo Battocchio, số 75, tr. 156-175.

6. Cầu Nguyện

Con người và đời sống cầu nguyện, Phạm Quang, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 7-14.
Cầu nguyện Kitô giáo, Tsth, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 15-22.
Những phương pháp cầu nguyện trải qua lịch sử Kitô giáo, Tấn Hứa, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 23-27.
Phương pháp cầu nguyện theo cha Luis de Granada và dòng Carmêlô, Thảo Phương, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 39-43.
Kết luận về các phương pháp cầu nguyện, Tấn Anh, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 50-54.
Thánh Tê-rê-xa A-vi-la với sự cầu nguyện, Hoàng Văn, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 60-66.
Thần học về cầu nguyện theo thánh Tê-rê-xa A-vi-la, Tsth, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 67-72.
Những điểm nổi bật trong các tác phẩm của thánh Catarina Siena, Tsth, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 73-79.
Đạo lý về chiếc cầu theo thánh Catarina Siena, Hoa Trang, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 79-84.
Chứng từ về Thiền và Cầu nguyện, Vũ Văn Thiện, số 7, tr. 77-91.
Kinh Thánh và việc cầu nguyện, Hoa Trang, số 24, tr. 61-65.
Thiền và cầu nguyện: hướng đến một cuộc đối thoại tâm linh, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 64, tr. 140-186.

7. Chân Lý

Từ chân lý mạc khải đến sứ vụ truyền giáo, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 7-16.
Tìm kiếm chân lý, Timothy Radcliffe, O.P, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 46-51.
Caritas - Veritas, Phan Tấn Thành, O.P, số 56, tr. 12-35.
Vấn tính về chân lý trong tư tưởng Martin Heidegger, Dương Ngọc Dũng, số 82, tr. 153-204.
Giới thiệu khái quát văn kiện ơn linh hứng và chân lý của sách Thánh của ủy ban Giáo hoàng Kinh Thánh (2014), Mark Reasoner, số 84, tr. 110-139.

8. Chiến Tranh

Truyền thống Kitô giáo về chiến tranh chính nghĩa, Lisa Sowle Cahill, số 31, tr. 96-109.
Kinh Thánh và những cuộc chiến của Thiên Chúa, Hồng y Gianfranco Ravasi, số 81, tr. 11-36.
Chiến tranh và luân lý Kitô giáo, Phan Tấn Thành, O.P, số 81, tr. 37-63.
Chiến tranh Tôn giáo, Pablo J. Ginés, số 81, tr. 64-74.
Hoạt động của Giáo hội Công giáo trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Hieronymus Bùi Thiện Thảo, số 81, tr. 75-96.

9. Chính Trị

Trong lãnh vực Chính trị, Tấn Cường, số 12, tr. 42-58.
Những nguyên tắc nền tảng của một nền nhân học chính trị trong tư tưởng tôn sư Tô-ma, Giuse Nguyễn Hữu Nghị, O.P, số 56, tr. 150-179.
Giáo huấn xã hội của Giáo hội về chính trị, Phan Tấn Thành, O.P, số 60, tr. 162-205.
Thần học chính trị trải qua lịch sử, Michele Nicoletti, số 87, tr. 19-39.
Thần học chính trị thế kỷ XX, Bozena Stencel, số 87, tr. 40-60.
Kinh Thánh với chính trị, Giorgio Jossa, số 87, tr. 61-97.
Giáo hội và chính quyền, Gustavo Irrazábal, số 87, tr. 98-118.
Triết học chính trị theo thánh Tôma Aquinô, Peter Koritansky, số 87, tr. 119-159.
Giáo huấn của Hội thánh về chính trị, Enrique Castillo Corrales, số 87, tr. 160-184.

10. Chứng nhân

Thần học về tử đạo trong giáo huấn của Đức Gioan Phaolô II, Kottacka Chacko Lilly, số 54, tr. 187-219.
Tuyên xưng chân lý Kitô giáo trong một thế giới đa nguyên, theo quan điểm của đức Bênêđictô XVI, Phan Tấn Thành, O.P, số 45, tr. 93-111.
Chứng tá trong Kinh Thánh, Tôma Nguyễn Quốc Minh Tuấn, số 82, tr. 11-47.
Những vị thánh trong đời sống hôn nhân trải qua lịch sử Giáo hội, Hermut Moll, số 82, tr. 34-152.
Chứng tá và tử đạo, Phan Tấn Thành, O.P, số 82, tr. 48- 78.
Công đồng Vaticanô II và lời kêu gọi mọi người nên thánh, Fernando Retamal Fuente, số 82, tr. 79-109.

11. Cứu Độ

Thần học về sự cứu độ, Kim Thao, số 1 (Tháng 08/1994), tr. 37-42.
Vị trí Đức Kitô như trung gian duy nhất của ơn cứu độ trong xu hướng thần học đối thoại liên tôn, P.X Nguyễn Văn Nhứt, O.P, số 16, tr. 66-73.
Tương quan giữa Đức Kitô với những con đường cứu độ khác, Nguyễn Thái, số 21, tr. 41-60.
Hội nhập văn hóa và ơn cứu độ, Aylward Shorter, số 23, tr. 62-81.
Cứu độ, cứu rỗi, cứu thế, Thành Phương, số 30, tr. 7-14.
Một phác thảo về kế hoạch Thiên Chúa cứu độ trong Do thái-Kitô giáo, Tư Cù, số 30, tr. 57-69.
Ngoài Giáo hội không có ơn cứu độ, Anh Phương, số 30, tr. 70-80.
Mầu nhiệm tự hủy của Thiên Chúa để ban ơn Cứu độ, Trần Huy, O.P, số 38, tr. 20-29.
Thánh Thể, Mầu nhiệm cứu độ, Jean-Pierre Jossua, số 38, tr. 55-81.
Hiệu quả cứu độ của sự phục sinh, Duy Phạm, số 1 (Tháng 01/2008), tr. 105-118.
Mầu nhiệm nhập thể trong công trình cứu độ, Giuse Võ Minh Huy, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 122-134.
Đâu là ý nghĩa uyên nguyên của sự cứu độ, Rikk Watt, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 112-128.
Quan niệm cứu độ của Phật giáo và Kitô giáo, Thanh Nhơn, số 1 (Tháng 03/2010), tr. 93-107.
Thập giá và mầu nhiệm cứu độ, Phan Tấn Thành, O.P, số 90, tr. 86-138.

12. Đa Nguyên

Đối thoại trong viễn tượng đa nguyên tôn giáo: Văn hóa đối thoại, Thái Lam Hồng, số 21, tr. 7-16.
Thần học về các tôn giáo trong viễn tượng đa nguyên tôn giáo, Nguyễn Thanh Phương, số 21, tr. 61-69.
Tuyên xưng chân lý Kitô giáo trong một thế giới đa nguyên, theo quan điểm của đức Bênêđictô XVI, Phan Tấn Thành, O.P, số 45, tr. 93-111.
Giáo hội với những người vô thần, vô tín ngưỡng, Phan Tấn Thành, O.P, số 62, tr. 128-156.

13. Đại Kết

Thần học Đại kết, Tấn Anh, số 10, tr. 5-27.
Tuyên xưng Đức tin Đại kết, Bình Hòa, số 10, tr. 18-57.
Phong trào đại kết - Những chặng đường và thách đố, P.X Nguyễn Văn Nhứt, O.P, số 10, tr. 58-72.
Lòng sùng kính Đức Maria và vấn đề đại kết, L. Lochet, số 28, tr. 7-23.
Dẫn nhập các từ ngữ, Phan Tấn Thành, O.P, số 63, tr. 11-22.
Lịch sử những cuộc phân ly và hợp nhất, Bình Hoà, số 63, tr. 23-45.
Giáo hội Công giáo với việc đại kết, Tấn Anh, số 63, tr. 46-74.
Các Giáo hội Đông phương, Bình Hoà, số 63, tr. 75-117.
Các Giáo hội cải cách, Phan Tấn Thành, O.P, số 63, tr. 118-162.
Tình hình đại kết hiện nay, Hồng y Kurt Koch, số 63, tr. 163-189.
Martin Lutero trong sử học Công giáo và trong Giáo hội Công giáo hiện nay, Antonio Rehbein Pesce, số 75, tr. 156-199.

14. Đau Khổ và Sự Dữ

Đau khổ, thân phận con người, Lương Phong, số 31, tr. 7-27.
Những nỗi đau ngọt ngào, Quốc Văn, số 31, tr. 28-46.
Khi đau khổ gõ cửa nhà bạn, Ferdinad T. Hernando, số 31, tr. 47-53.
Bàn luận về ý nghĩa khổ đau theo Quan Niệm của Victor E. Frankl, Thanh Tuyền, số 31, tr. 54-63.
Vấn đề đau khổ trong chiều hướng đối thoại tôn giáo, Hans Küng, số 31, tr. 64-84.
Xin cứu chúng con cho khỏi sự dữ, Phương Anh, số 1 (Tháng 03/2010), tr. 9-15.
Sự dữ, một vấn đề, Minh Sơn, O.P, số 1 (Tháng 03/2010), tr. 16-47.
Phải chăng lịch sử của tự do bắt đầu từ sự dữ?, Phêrô Phạm Duy Khánh, số 1 (Tháng 03/2010), tr. 48-58.
Huyền nhiệm cuộc thương khó, Flavio di Bernado, số 90, tr. 139-190.

15. Di Dân

Di dân - Dấu chỉ của thời đại, Đa Minh Trần Bình Tiên, số 43, tr. 7-16.
Di dân - “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, Giuse Hoàng Văn Hòa, O.P, số 43, tr. 17- 27.
Thần học về di dân, Fabio Baggio, số 43, tr. 49-78.
Mục vụ cho người di dân - Một góc nhìn, Phêrô Phạm Duy Khánh, số 43, tr. 79- 87.
Gia đình trong thời đại di dân, Antôn Mai Văn Hùng, số 43, tr. 88-101.
Hiện tượng di dân, Giuse Đinh Đức Huỳnh, S.S.S, số 74, tr. 13-40.
Thần học về di dân, Giuse Đinh Đức Huỳnh, S.S.S, số 74, tr. 41-56.
Di dân và giáo huấn xã hội của Giáo hội, Michael A. Blume, S.V.D, số 74, tr. 57-79.

16. Đời Sống Tâm Linh

Tu đức học là gì?, Bình Hòa, số 4 (Tháng 04/1996), tr. 7-17.
Thần bí Kitô giáo và thần bí ngoài Kitô giáo, Kim Thao, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 55-59.
Thánh Tê-rê-xa A-vi-la với sự cầu nguyện, Hoàng Văn, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 60-66.
Thần học về cầu nguyện theo thánh Tê-rê-xa A-vi-la, Tsth, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 67-72.
Những điểm nổi bật trong các tác phẩm của thánh Catarina Siena, Tsth, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 73-79.
Đạo lý về chiếc cầu theo thánh Catarina Siena, Hoa Trang, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 79-84.
Tội lỗi và ơn thánh, Bình Hòa, số 19, tr. 19-33.
Sám hối và tin vào Tin mừng, Tư Cù, số 19, tr. 60-63.
Thánh Gioan Avila, Tiến sĩ Hội thánh, Manuel Ruiz Jurado, số 57, tr. 121-133.
Đường tâm linh của Toltoy, Gary Hamburg, số 78, tr. 152-190.

17. Đời Sống Thánh Hiến

Thần học về đời sống tận hiến, Bình Hòa, số 8, tr. 7-25.
Linh mục, người là ai?, Tấn Anh, số 8, tr. 26 - 48.
Các văn kiện về đời tu 1965-1996, Lê Hoan, số 8, tr. 49-79.
Vâng phục vì Nước Trời, José Cristo Rey García Paredes, CMF, số 33, tr. 6-30.
Đức Khó nghèo vì Nước Trời, José Cristo Rey García Paredes, CMF, số 33, tr. 31-74.
Sống độc thân khiết tịnh vì Nước Trời, José Cristo Rey García Paredes, CMF, số 33, tr. 75-104.
Quyền lực và vinh quang trong đời tận hiến, Giuse Nguyễn Quang Huy, O.P, số 44, tr. 130-144.
Những khuôn mẫu của đời sống Thánh Hiến trong ngàn năm thứ nhất, Giancarlo Rocca, số 66, tr. 11-36.
Thần học về các hình thái lịch sử của đời Thánh Hiến, Carlos Alfonso Azpiroz Costa, O.P, số 66, tr. 37-46.
Các trinh nữ tận hiến, Uỷ Ban Giáo sĩ và Tu sĩ, HĐGM Italia, số 66, tr. 134-165.
Tu là một chọn lựa tự do, tu là cõi phúc dành cho ai dám chết, Maria Lê Thị Thanh Nga. C.N.D, số 66, tr. 193-216.
Thần học đời sống thánh hiến: những góc độ tiếp cận, Mario Midali, S.D.B, số 67, tr. 163-189.

18. Đối Thoại Liên Tôn

Thần học về các tôn giáo, Phan Tấn, số 13, tr. 75-95.
Vị trí Đức Kitô như trung gian duy nhất của ơn cứu độ trong xu hướng thần học đối thoại liên tôn, P.X Nguyễn Văn Nhứt, O.P, số 16, tr. 66-73.
Đối thoại trong viễn tượng đa nguyên tôn giáo: Văn hóa đối thoại, Thái Lam Hồng, số 21, tr. 7-16.
Tương quan giữa Đức Kitô với những con đường cứu độ khác, Nguyễn Thái, số 21, tr. 41-60.
Đối thoại và Chân Lý, Donald J. Goergen, O.P, số 23, tr. 7-24.
Đối thoại và rao giảng Tin Mừng, Quốc Văn, số 23, tr. 53-61.
Vấn đề đau khổ trong chiều hướng đối thoại tôn giáo, Hans Küng, số 31, tr. 64-84.
Luật tự nhiên và đối thoại văn hóa, Phan Tấn Thành, O.P, số 55, tr. 81-109.
Thiền và cầu nguyện: hướng đến một cuộc đối thoại tâm linh, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 64, tr. 140-186.
Năm mươi năm đối thoại liên tôn, Tấn Anh, số 65, tr. 179-199.
Via Pulchritudinis : con đường ưu việt để loan báo Tin Mừng và đối thoại, Hội đồng Giáo hoàng Đặc trách về Văn hóa, số 73, tr. 130-182.
Cần một đối thoại ngôn sứ cho những vấn đề truyền giáo hôm nay, Phêrô Đỗ Cao Cương, số 86, tr. 105- 129.

19. Dòng Đa Minh

Tình thầy trò giữa An-bê-tô và Tô-ma, Minh Thông, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 33-36.
Những điểm nổi bật trong các tác phẩm của thánh Catarina Siena, Tsth, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 73-79.
Đạo lý về chiếc cầu theo thánh Catarina Siena, Hoa Trang, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 79-84.
Chức linh mục anh em dòng giảng thuyết, Nguyễn Đăng Trực, O.P, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 166-174.
Thế nào là linh mục trong Dòng Đa Minh?, Thomas P. Rausch, S.J, số 57, tr. 98-119.

20. Đông Nam Á

Lược sử Đông Nam Á, Tôma Nguyễn Quốc Minh Tuấn, số 77, tr. 11-58.
Các tôn giáo tại Đông Nam Á, Barbara Watson Andaya, số 77, tr. 59-75.
Tầm ảnh hưởng của người Hoa và viễn cảnh loan báo Tin Mừng cho cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á, Phêrô Trịnh Minh Phú, O.P, số 77, tr. 76-108.
Đạo Islam tại Đông Nam Á, Imtiyaz Yusuf, số 77, tr. 109-130.
Giáo hội với các dân tộc bản địa, Sebastian Karotemprel, S.D.B, số 77, tr. 131-153.
Kitô giáo tại Đông Nam Á, Tsth, số 77, tr. 154-203.

21. Đức Tin

Tuyên xưng Đức tin Đại kết, Bình Hòa, số 10, tr. 18-57.
Mạc khải và đức tin, Werner Bulst, số 25&26, tr. 15-24.
Sống bí tích Thánh Thể-với hành trình đức tin của Đức Maria, Quốc Văn, số 41, tr. 26-38.
Tiến hóa sáng tạo và đức tin Công giáo, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 83-
91.
Đức tin trong Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 58, tr. 11-44.
“Tin vào ai”, “Tin vào điều gì” và “Tin” trong Tin Mừng Gio-an, Giuse Lê Minh Thông, O.P., số 58, tr. 45-74.Đức tin và các tín biểu: sự tiến triển và vai trò của các tín biểu trong các thế kỷ đầu, Maria Đinh Thị Sáng, O.P, số 58, tr. 75-100.
Năm đức tin của Đức Thánh Cha Phaolô VI, Tsth, số 58, tr. 101-126.
Đức tin và phương pháp suy tư Thần học: Edward Schillebeeckx, Joseph Tân Nguyễn, O.F.M, số 59, tr. 69-89.
Năm đức tin và giáo lý xã hội của Giáo hội, José Bullón Hernández, số 60, tr. 56-87.
Đức tin và luân lý sự sống, Trần Như Ý Lan, C.N.D, số 61, tr. 142-170.
Giới thiệu Thông điệp Lumen Fidei, Tsth, số 61, tr. 206-215.
Một số điểm cơ bản trong niềm tin Ấn giáo, Lê Đức Thiện, O.P, số 62, tr. 11-38.
“Tin” trong quan niệm giải thoát của Phật giáo, Nguyễn Hải Đăng, O.P, số 62, tr. 39-63.
“Tín 信” trong tư tưởng Nho giáo, Giuse Trần Ngọc Thiện, O.P, số 62, tr. 65-88.
Triết học Kinh Viện: Sự dung hòa giữa Đức Tin Và Lý Trí, Tạ Văn Tịnh, số 85, tr. 57-90.

22. Giáo Dân

Thần học về giáo dân, Việt Nam, số 14, tr. 44-49.
Thần học về giáo dân tại THĐGM năm 1987, Hoàng Việt, số 14, tr. 50-59.
Những suy tư về tương lai Thần học về người giáo dân của FABC, Peter N.V.Hai, số 58, tr. 182-207.
Công đồng Vaticanô II và lời kêu gọi mọi người nên thánh, Fernando Retamal Fuente, số 82, tr. 79-109.

23. Giáo Dục

Vài kinh nghiệm giúp thanh thiếu niên cai nghiện ma túy, Tư Cù, số 16, tr. 109-119.
Sư phạm của Thiên Chúa nền tảng giáo dục Kitô giáo, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 1-16.
Đạo đức giáo dục trong tư tưởng nho giáo, Nguyễn Hải Đăng, O.P, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 17-37.
Sự khủng hoảng trong nền giáo dục công giáo và giải pháp của thánh Tôma, Kathleen Willett Redle, M.F.A, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 38-48.
Giáo dục lương tâm giới trẻ theo tinh thần Kitô giáo, Quốc Quang, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 59-75.
Thử tìm một đường hướng giáo dục Kitô giáo cho người trẻ trong thời đại hôm nay, Hoàng Anh, O.P, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 76-87.
Giáo dục Kitô giáo trong môi trường gia đình theo tinh thần Vaticanô II, Giuse Hoàng Văn Hòa, O.P, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 88-101.
Giáo dục hậu hôn nhân, câu chuyện của những người xây nhà, Giuse Nguyễn Dũng, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 109-128.
Giáo dục gia đình, Giuse Nguyễn Đức Hòa, O.P, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 49-66.
Công Đồng Vaticanô II và vấn đề giáo dục, Jean-Louis Bruguès, O.P, số 59, tr. 46-68.
Một vài ghi nhận về những đóng góp của Giáo hội tại Việt Nam về giáo dục, Giuse Nguyễn Văn Am, S.D.B, số 61, tr. 187-205.
Phương thức học tập ở Đại học, Tiến sĩ Đỗ Mạnh Cường, số 72, tr. 190-206.

24. Giáo Hội Học

Giáo Hội học sau Công Đồng Va-ti-ca-nô II, Kim Thao, số 1 (Tháng 08/1994), tr. 42-48.
Giáo hội học sau Công đồng Vaticanô II, Kim Thao, số 29, tr. 7-14.
Giáo hội bắt nguồn từ Chúa Ba Ngôi, K'Bao, số 29, tr. 15-33.
Tạo một thiên đường từ trái đất, Nobert Brox, số 29, tr. 34-45.
Cuộc nhập thể đầu tiên của Kitô giáo, A. N. Sherwin-White, số 29, tr. 46-57.
Ngôn ngữ - Hiện sinh cộng đồng, Jacque J. Natanson, số 29, tr. 58-71.
Giáo hội, tôi bộc của Chúa Cha và của nhân loại, J. M. R Tillard, số 29, tr. 72-81.
Các mô hình giáo hội Á châu, Peter N.V. Hai, số 54, tr. 159-186.
Giáo hội thánh thiện và vấn đề tội lỗi của các thành viên trong Giáo hội: Quan điểm của Jacques Maritain, Giuse Nguyễn Hữu Nghị, O.P, số 57, tr. 134-162.
Các Công Đồng trong lịch sử Giáo hội, Bình Hoà, số 62, tr. 177-206.
Giáo hội học trải qua lịch sử, Eloy Bueno de la Fuente, số 65, tr. 30-53.
Chúa Ba Ngôi và Giáo hội, Maria Đinh Thị Sáng, O.P, số 65, tr.54-92.
Công đồng Vatican II: sự thánh thiện Kitô hữu - thành tựu hay lên đường? Hồng ân và trách nhiệm, Giuse Nguyễn Văn Am, S.D.B, số 65, tr. 93-122.
Lịch sử Giáo hội: sử học hay Thần học?, Jesús Álvarez Gómez, C.M.F, số 72, tr. 58-76.
Mater Ecclesia - Giáo hội là Mẹ, Lê Loan, số 89, tr. 19-59.

25. Giáo Luật

Luật pháp và hôn nhân, Tsth, số 9, tr. 42-66.
Giáo luật để làm chi?, Julian Herranz, số 59, tr. 131-154.
Bộ giáo luật ba mươi năm qua: Những bổ sung và sửa đổi, Tsth, số 59, tr. 155-178.
Những trường hợp tháo cởi dây hôn phối nhờ đặc ân đức tin, Tôma Aq. Nguyễn Trường Tam, O.P, số 59, tr. 155-178.
Quyền lợi và nghĩa vụ của các Kitô hữu trong bộ Giáo luật, Lorenzo Lorusso, O.P, số 60, tr. 115-136.
Quan điểm của huấn quyền thời nay về hình phạt, Gustavo Irrazábal, số 71, tr. 135-188.

26. Giáo Mẫu

Đức Maria, Mẹ Giáo hội, Tsth, số 89, tr. 60-71.
Phụ nữ trong văn học Kitô giáo bốn thế kỷ đầu, Gioan Nguyễn Long Quân, số 89, tr. 72-112.
Các sư mẫu trong sa mạc, Tsth, số 89, tr. 113-133.
Những phụ nữ được xếp chung với các Giáo phụ, Maria Burger, số 89, tr. 134- 153.
Những nhà huyền bí giữa thời đại phát triển Kinh viện, Phêrô Bạch Thành Duy, số 89, tr. 154-199.

27. Giới Trẻ

Giới trẻ Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa, Anh Điệp, số 46, tr. 93-106.
Giáo dục lương tâm giới trẻ theo tinh thần Kitô giáo, Quốc Quang, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 59-75.
Thử tìm một đường hướng giáo dục Kitô giáo cho người trẻ trong thời đại hôm nay, Hoàng Anh, O.P, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 76-87.
Tương quan gia đình trẻ, khởi đầu lao lung, Hoài Sơn, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 101-108.
Sức mạnh Lời Chúa với người trẻ hôm nay, Giuse Hà Đình Tuấn, số 4 (Tháng 09/2008), tr. 86- 92.
Tuổi trẻ dưới cái nhìn lịch sử văn hóa, Alessandro Cavalli, số 80, tr. 13-35.
Giới trẻ dưới góc nhìn của một số lý thuyết tâm lý học, Nguyễn Long Quân O.P, số 80, tr. 36-80.
Giới trẻ trong Kinh thánh, Nguyễn Quốc Minh Tuấn O.P, số 80, tr. 81-110.
Lịch sử mục vụ giới trẻ, DPG, số 80, tr. 111-138.
Mục vụ giới trẻ là gì?, Don Rossano Sala S.D.B, số 80, tr. 139-155.
Lịch sử các ngày Đại Hội giới trẻ quốc tế, Bình Hoà, số 80, tr. 156-176.
Vài tản mạn suy tư về người trẻ Việt Nam ngày nay bước theo Đức Kitô: thách đố và đáp trả, Trần Như Ý Lan, C.N.D, số 80, tr. 177-190.

28. Hòa Bình

Hòa bình theo Kinh Thánh, Nicolò M. Loss, số 81, tr. 97- 113.
Lịch sử hòa bình, Renzo Paternoster, số 81, tr. 114-142.
Đức thánh cha Biển Đức XV: người kiến tạo hoà bình, Hieronymus Bùi Thiện Thảo, số 81, tr. 143-161.
Văn hóa hòa bình, Juan Del Rio Martin, số 81, tr. 162-189.
Quyền hòa bình, Tsth, số 81, tr. 190-199.

29. Học Thuyết Xã Hội của Giáo Hội

Học thuyết Xã hội của Giáo hội, Phan Anh, số 12, tr. 7-26.
Trong lãnh vực Kinh tế, Bình Hòa, số 12, tr. 27-41.
Trong lãnh vực Chính trị, Tấn Cường, số 12, tr. 42-58.
Sự tiến triển của giáo huấn xã hội, Rafael Maria Sanz de Diego S.J, số 60, tr. 35-55.
Năm đức tin và giáo lý xã hội của Giáo hội, José Bullón Hernández, số 60, tr. 56-87.
Giáo huấn xã hội của Giáo hội về chính trị, Phan Tấn Thành, O.P, số 60, tr. 162-205.
Thư tịch tham khảo về giáo huấn xã hội của Giáo hội, Tsth, số 60, tr. 206-210.
Vấn đề môi trường trong giáo huấn xã hội của Giáo hội, Đức cha Giampaolo Crepaldi, số 69, tr. 191-201.
Di dân và giáo huấn xã hội của Giáo hội, Michael A. Blume, S.V.D, số 74, tr. 57-79.

30. Hội Nhập Văn Hóa

Một lối vào cho Hội nhập Văn hóa, P.X Nguyễn Văn Nhứt, O.P, số 11, tr. 82-94.
Thuật ngữ Kitô giáo trong hội nhập văn hóa, Aylward Shorter, số 21, tr. 71-88.
Hội nhập văn hóa và ơn cứu độ, Aylward Shorter, số 23, tr. 62-81.
Hội nhập Văn hóa và những cuộc truyền giáo thời đầu, Aylward Shorter, số 27, tr. 82-103.
Hội nhập Văn hoá và những cuộc truyền giáo thời hậu cải cách, Aylward Shorter, số 29, tr. 83-100.
"Cái thiêng" và vấn đề hội nhập văn hóa ở Việt Nam, Trần Văn Việt, O.P, số 35, tr. 95-18.
Hội nhập Tin Mừng vào văn hóa Việt Nam 1, Lê Văn La Vinh, số 36, tr. 45-61.
Hội nhập Tin Mừng vào văn hóa Việt Nam 2, Việt Dũng, số 36, tr. 62-74.
Từ tư tưởng của học giả Nguyễn Trường Tộ đến hội nhập Tin mừng vào Văn hóa Việt Nam, Bùi Gia Minh, số 36, tr. 75-84.

31. Hôn Nhân và Gia Đình

Những chặng đường tiến triển của Thần học về Hôn nhân, Bình Hòa, số 9, tr. 7-16.
Cuộc tranh luận về tính cách Bí tích của Hôn nhân các kitô hữu, Tấn Anh, số 9, tr. 17-22.
Thần học mục vụ về Hôn nhân, Hoa Trang, số 9, tr. 23-33.
Ý thức về hạnh phúc trong hôn nhân, Nam Giao, số 9, tr. 35-41.
Luật pháp và hôn nhân, Tsth, số 9, tr. 42-66.
Tình yêu và hôn nhân trong Thánh kinh, Bùi Minh Đức, số 32, tr. 7-26.
Hôn nhân và gia đình theo quan điểm nhân chủng học và xã hội học, Thanh Tuyền, số 32, tr. 27-53.
Lịch sử hôn nhân công giáo, Anh Phương, số 32, tr. 54-70.
Tiến triển của Thần học hôn nhân trong thế kỷ 20, Trọng Nghĩa, số 32, tr. 71 - 90.
Gia đình con đường hy vọng, Bùi Thiện, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 7-11.
Gia đình, trụ cột của văn minh và tình yêu, Bùi Gia Minh, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 12-17.
Một bí quyết hạnh phúc cho gia đình Kitô giáo, Giuse Nguyễn Đình Chiến, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 18-23.
Hôn nhân Kitô giáo và đòi hỏi của lời cam kết, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 24-37.
Đâu là tương lai của gia đình Kitô hữu, Trần Bình, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 38-48.
Giáo dục gia đình, Giuse Nguyễn Đức Hòa, O.P, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 49--66.
Khơi lại nguồn mạch trung tín, Phêrô Phạm Duy Khánh, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 86-94.
Gia đình và đạo đức Internet, Vũ Tuấn, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 95-106.
Gia đình Việt Nam trước những biến động của xã hội, Nguyễn Trọng Viễn, O.P, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 107- 114.
Nguyên lý hiếu đạo trong truyền thống gia đình Việt Nam, Nguyễn Hải Đăng, O.P, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 115-127.
Bưa cơm gia đình Việt Nam, Đỗ Trung Thành, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 128-136.
Những trường hợp tháo cởi dây hôn phối nhờ đặc ân đức tin, Tôma Aq. Nguyễn Trường Tam, O.P, số 59, tr. 155-178.
Cái nhìn của giáo hội về người đồng tính & hôn nhân đồng giới, Louis Nguyễn Anh Tuấn, số 61, tr. 116-129.
Những vị thánh trong đời sống hôn nhân trải qua lịch sử Giáo hội, Hermut Moll, số 82, tr. 34-152.

32. Huấn Giáo

Mục vụ huấn giáo, Tấn Cường, số 14, tr. 43-48.
Sách giáo lý Công giáo với việc giải thích Kinh Thánh, Chung Trần, số 24, tr. 23-31.
Trình bày Lời Chúa cho người Việt hôm nay, Giuse Mai Văn Điệp, số 4 (Tháng 09/2008), tr. 47-58.
Catechesis - Catechismus Catechetica, Phan Tấn Thành, O.P, số 59, tr. 11-45.
Vài quan điểm Thần học nổi bật của sách Giáo lý Hội thánh Công giáo, Joseph Ratzinger, số 58, tr. 127-151.
Công Đồng Vaticanô II và vấn đề giáo dục, Jean-Louis Bruguès, O.P, số 59, tr. 46-68.
Giảng sứ điệp hòa giải trong Chúa Kitô cho Văn hóa Việt Nam, P.X Nguyễn Văn Nhứt, O.P, số 59, tr. 90-105.
Năm đức tin và giáo lý xã hội của Giáo hội, José Bullón Hernández, số 60, tr. 56-87.
Rao giảng Lời Chúa: Lịch sử và Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 70, tr. 104-134.
Giáo huấn của Giáo hội về việc dạy Giáo lý: từ Công Đồng Vaticanô II đến nay, Md Phạm Thuý, số 70, tr. 167-197.
Trình bày lòng thương xót của Thiên Chúa: Huấn giáo, Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hiền, số 71, tr. 117-131.
Việc đổi mới số 2267 trong sách Giáo lý của Hội thánh Công giáo, Tsth, số 82, tr. 205-211.

33. Hy Vọng

Thần học về niềm vui, Phan Tấn Thành, O.P, số 44, tr. 109-129.
Gia đình con đường hy vọng, Bùi Thiện, số 1 (Tháng 03/2009), tr. 7-11.
Niềm hy vọng cho người đồng tính luyến ái, Catholic Medical Association (CMA), số 61, tr. 130-141.
Hy vọng: Thánh Kinh và truyền thống Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 69, tr. 11-35.
Khuôn mặt hy vọng: Thông điệ Spe Salvi của Đức Bênêđictô XVI trong bối cảnh Thần học hiện đại, Domingo García Guillén, số 69, tr. 36-62.
Những góc nhìn về “niềm hy vọng Kitô giáo” qua “Thần học hy vọng” của Moltmann và Thông điệp Spe Salvi của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 69, tr. 63-89.
Đức hy vọng: Sứ mạng của người Công giáo cho thế giới hôm nay, Trần Như Ý Lan, C.N.D, số 69, tr. 90-108.
Đức Maria: Dấu chỉ của hy vọng, Krzysztof Charamsa, số 69, tr. 142-172.
Ý nghĩa của lịch sử theo Kitô giáo: hy vọng và tình yêu lân tuất, Pedro Barrajón, L.C, số 72, tr. 37-57.

34. Khoa Học Tôn Giáo

Dẫn nhập vào các khoa học Tôn giáo, Phan Tấn Thành, O.P, số 68, tr. 13-39.
Triết học các Tôn giáo: những khuôn mẫu chính, Andrea Aguti, số 68, tr. 40-69.
Hiện tượng luận Tôn giáo, Juan Martín Velasco, số 68, tr. 70-92.
Xã hội học Tôn giáo: nhìn lại hành trình, William Mauricio Beltrán Cely, số 68, tr. 93-118.
Từ tự do tín ngưỡng đến Thần học tự do, Julio L. Martinez, S.J., số 68, tr. 119-159.
Fundamentalism, Massimo Introvigne, số 68, tr. 160-183.
Tôn giáo và bạo động: Thiên Chúa Tam Vị, nhân loại hợp nhất niềm tin độc Thần Kitô giáo bài trừ bạo động, Tsth, số 68, tr. 184-197.

35. Khoa Học và Đức Tin

Tạo dựng và tiến hóa: Tư tưởng của cha Biển Đức XVI, Bùi Thiện, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 7-17.
Tìm hiểu thuyết tiến hóa, George Sim Johnston, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 18-26.
Vũ trụ và sự sống ẩn tàng Đấng siêu nhiên, Phaolô Cao Chu Vũ, O.P, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 27-37.
Thần học về thuyết tiến hóa, Quốc Văn, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 38-44.
Thái độ của giáo hội và một số thần học gia đối với thuyết tiến hóa, Thanh Nhơn, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 45-48.
Thuyết tiến hóa trong thần học Kitô giáo, P.X Trần Kim Ngọc, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 49-57.
Hướng đến một nền thần học Kitô giáo về tiến hóa, An Phong, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 70-82.
Tiến hóa sáng tạo và đức tin Công giáo, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 83-91.
Các “luật” Vật lý, Micae Trần Văn Thành, O.P, số 88, tr. 99-129.
Cuốn sách thiên nhiên: lịch sử của một ẩn dụ nằm giữa Khoa học và Thần học, Giuseppe Tanzella-Nitti, số 88, tr. 130-162.

36. Kinh Thánh

Thần học Kinh thánh về Thập giá, Bình Hòa, số 7, tr. 32-43.
Những vấn đề thần học nhập môn Kinh Thánh, Bình Hòa, số 24, tr. 7-22.
Sách giáo lý Công giáo với việc giải thích Kinh Thánh, Chung Trần, số 24, tr. 23-31.
Thần học về ơn linh hứng trải qua lịch sử, Bình Hòa, số 24, tr. 32-38.
Việc giải thích Kinh Thánh trong Hội thánh, Trường Ca, số 24, tr. 39-60.
Kinh Thánh và việc cầu nguyện, Hoa Trang, số 24, tr. 61-65.
Những phương pháp tìm hiểu Kinh Thánh, Bình Hòa, số 24, tr. 66-70.
Những đóng góp của Công đồng Va-ti-ca-nô II về ơn Linh hứng Kinh Thánh, Atonio Maria Artola, số 24, tr. 71-99.
Những đóng góp của Khoa Giải thích Triết học cho việc giải thích Kinh thánh, Thái Dương, số 31, tr. 85-95.
Phương pháp đọc Kinh thánh: đi tìm ý nghĩa câu chuyện, Lê Minh Thông, số 54, tr. 27-64.
Kinh Thánh và luân lý, Phan Tấn Thành, O.P, số 61, tr. 73-90.
Kinh Thánh với văn hóa Việt Nam, Tsth, số 64, tr. 212-215.
Việc giải thích Kinh Thánh trong Hội thánh, Joy Philip Kakkanattu, số 70, tr. 32-57.
Nghiên cứu Kinh Thánh Tân Ước: toàn cảnh lịch sử và những hàm ý đối với thần học hệ thống, Fernando Ramos, số 70, tr. 77-103.
Lòng thương xót: Kinh Thánh và Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 71, tr. 11-44.
Kinh Thánh với cái đẹp, Adalberto Sisti, O.F.M, số 73, tr. 35-51.
Đời sống vĩnh cửu trong Kinh Thánh và truyền thống, Riccardo Battocchio, số 75, tr. 156-175.
Giới trẻ trong Kinh thánh, Nguyễn Quốc Minh Tuấn O.P, số 80, tr. 81-110.
Kinh Thánh và những cuộc chiến của Thiên Chúa, Hồng y Gianfranco Ravasi, số 81, tr. 11-36.
Hòa bình theo Kinh Thánh, Nicolò M. Loss, số 81, tr. 97- 113.
Chứng tá trong Kinh Thánh, Tôma Nguyễn Quốc Minh Tuấn, số 82, tr. 11-47.
Lịch sử việc giải thích Kinh Thánh, Phan Tấn Thành, O.P, số 84, tr. 13-58.
Việc giải thích Kinh Thánh: những nguyên tắc Công giáo, Peter S. Williamson, số 84, tr. 80-109.
Giới thiệu khái quát văn kiện ơn linh hứng và chân lý của sách Thánh của ủy ban Giáo hoàng Kinh Thánh (2014), Mark Reasoner, số 84, tr. 110-139.
Dân tộc do thái và sách Thánh của họ trong Kinh Thánh Kitô giáo, Giuseppe Ghiberti, số 84, tr. 140-165.
Kinh Thánh và luân lý: Một dự án thông diễn, Giuseppe De Virgilio, số 84, tr. 166-195.
Kinh Thánh với chính trị, Giorgio Jossa, số 87, tr. 61-97. 

37. Kitô Học (xem thêm chủ đề: Nhập Thể và chủ đề: Thập Giá)

Những bức chân dung của Đức Kitô trải qua 20 thế kỷ, Kim Thao, số 7, tr. 7-31.
Đức Giêsu Kitô là Thiên Chúa, là con người, Bình Hòa, số 16, tr. 26-39.
Những vấn đề Kitô học hiện đại, Kim Thao, số 16, tr. 32-37.
Đức Kitô nhìn từ bên ngoài, Việt Nam, số 16, tr. 52-57.
Kitô luận theo thánh Thomas D’Aquin, Tu sĩ Khoa Kin, số 16, tr. 58-65.
Vị trí Đức Kitô như trung gian duy nhất của ơn cứu độ trong xu hướng thần học đối thoại liên tôn, P.X Nguyễn Văn Nhứt, O.P, số 16, tr. 66-73.
Thiên tính của Đức Giêsu theo Tin Mừng Nhất Lãm, Trần Văn Thơ, số 1 (Tháng 01/2008), tr. 9-16.
Các lạc thuyết về thiên tính của Đức Kitô trong ba thế kỷ đầu, Giuse Nguyễn Đình Chiến, số 1 (Tháng 01/2008), tr. 17-24.
Duy nhất tính của "cái tôi" nơi Đức Kitô, Giuse Hoàng Văn Hòa, O.P, số 1 (Tháng 01/2008), tr. 41-48.
Lời nhập cuộc vào lịch sử loài người, Phaolô Cao Chu Vũ, O.P, số 4 (Tháng 09/2008), tr. 12-27.
Mầu nhiệm nhập thể tình yêu trao tặng bản thân của Thiên Chúa, Nguyễn Trọng Viễn, O.P, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 20-29.
Đức Giêsu, vị thánh chịu đóng đinh và phục sinh, Jonathan Tan Yun-Ka, số 55, tr. 150-186.
Đức Kitô trong Thần học luân lý, Bình Hoà, số 61, tr. 91-115.
Vài nét đặc trưng nơi diện mạo Đức Kitô theo Vaticanô II, Giuse Nguyễn Văn Am, S.D.B, số 63, tr. 190-218.
Đức Kitô - Lời Thiên Chúa: từ Dei Verbum đến Verbum Domini, Emili Marlés Romeu, số 70, tr. 11-31.
Đức Giêsu, người đẹp tuyệt trần?, Joseph Ratzinger, số 73, tr. 52-60.

38. Lectio Divina

Truyền thống đọc Lời Chúa - Lectio Divina trong Do thái giáo và Kitô giáo, Tsth, số 20, tr. 7-22.
Lectio Divina và đời sống thiêng liêng, Hồng y Carlos Martini, số 20, tr. 23-34.
Các văn bản cho thấy Lectio Divina là quan trọng và đáng thực hành, Tsth, số 20, tr. 35-39.
Lectio Divina - Tiếp cận Lời Chúa, Tsth, số 20, tr. 40-63.
Một mẫu Lectio Divina: Khải huyền 20,7-10, Tsth, số 20, tr. 64-70.
Lectio Divina trong thừa tác vụ mục vụ, Trương Nhã, số 25&26, tr. 150-163.

39. Lịch Sử

Những quan điểm khác nhau về Lương Tâm trải qua lịch sử, Kim Thao, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 29-34.
Lịch sử thần học luân lý, Bình Hòa, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 46-55.
Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi trong lịch sử Giáo Hội, Bình Hòa, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 91-97.
Linh đạo qua dòng lịch sử, Tsth, số 4 (Tháng 04/1996), tr. 41-67.
Những phương pháp cầu nguyện trải qua lịch sử Kitô giáo, Tấn Hứa, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 23-27.
Lịch sử vấn đề nhân quyền, Việt Nam, số 12, tr. 59-77.
Lịch sử của mối tương quan giữa Kitô giáo với các tôn giáo, Bình Hòa, số 13, tr. 50-74.
Thần học về ơn linh hứng trải qua lịch sử, Bình An, số 24, tr. 32-38.
Lịch sử hôn nhân công giáo, Anh Phương, số 32, tr. 54-70.
Lịch sử việc Tôn thờ Thánh Thể, Huy Nghĩa, O.P, số 39, tr. 32-46.
Con người trong dòng lịch sử tạo dựng và tiến hóa, Minh Sơn, O.P, số 44, tr. 5-53.
Mục vụ sức khỏe: lịch sử, những ý tưởng, những lãnh vực, Renato Di Menna, số 56, tr. 88-117.
Các Công Đồng trong lịch sử Giáo hội, Bình Hoà, số 62, tr. 177-206.
Lịch sử những cuộc phân ly và hợp nhất, Bình Hoà, số 63, tr. 23-45.
Giáo hội học trải qua lịch sử, Eloy Bueno de la Fuente, số 65, tr. 30-53.
Thánh mẫu học từ Vaticanô II đến nay, Salvatore M. Perrella, O.S.M, số 65, tr. 123-150.
Thần học về các hình thái lịch sử của đời Thánh Hiến, Carlos Alfonso Azpiroz Costa, O.P, số 66, tr. 37-46.
Đời sống ẩn sĩ: Vài nét về lịch sử, quy chế dành cho các ẩn sĩ của Giáo phận Tarragona, Tây Ban Nha, Bình Hoà, số 66, tr. 114-133.
Các giáo xứ: lịch sử và Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 67, tr. 163-189.
Nghiên cứu Kinh Thánh Tân Ước: toàn cảnh lịch sử và những hàm ý đối với thần học hệ thống, Fernando Ramos, số 70, tr. 77-103.
Rao giảng Lời Chúa: Lịch sử và Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 70, tr. 104-134.
Lịch sử và các khuôn mẫu truyền giáo, Mario Menin, số 70, tr. 135-166.
Thiên Chúa ngươi ở đâu? Vài tiền đề cho suy tư Thần học về lịch sử vào đầu thế kỷ XXI, Juan Alberto Casas Ramírez, số 72, tr. 13-36.
Ý nghĩa của lịch sử theo Kitô giáo: hy vọng và tình yêu lân tuất, Pedro Barrajón, L.C, số 72, tr. 37-57.
Lịch sử Giáo hội: Sử học hay Thần học?, Jesús Álvarez Gómez, C.M.F, số 72, tr. 58-76 .
Những quan điểm khác nhau về Thần học trải qua lịch sử Kitô giáo, José M. A. Rovira Belloso, số 72, tr. 77-109.
Cái đẹp trong lịch sử Triết học, Phan Tấn Thành, O.P, số 73, tr. 7-34.
Cánh chung luận trong lịch sử các Tôn giáo, Richard Landes, số 75, tr. 13-33.
Cánh chung luận trải qua lịch sử Hội thánh, Phan Tấn Thành, O.P, số 75, tr. 34-67.
Giáo hội Nga trải qua lịch sử, Phan Tấn Thành, O.P, số 78, tr. 13-42.
Quyền lực và Phụ nữ: hai câu chuyện lịch sử, Donatella Scaiola, số 79, tr. 85-106.
Lịch sử phong trào nữ quyền, Laia San José, số 79, tr. 121-137.
Lịch sử mục vụ giới trẻ, DPG, số 80, tr. 111-138.
Lịch sử các ngày Đại Hội giới trẻ quốc tế, Bình Hoà, số 80, tr. 156-176.
Lịch sử hòa bình, Renzo Paternoster, số 81, tr. 114-142.
Những vị thánh trong đời sống hôn nhân trải qua lịch sử Giáo hội, Hermut Moll, số 82, tr. 34-152.
Lịch sử tâm lý học Tôn giáo, Gioan Nguyễn Long Quân, số 83, tr. 11-45.
Lịch sử việc giải thích Kinh Thánh, Phan Tấn Thành, O.P, số 84, tr. 13-58.
Lịch sử ủy ban Giáo hoàng về Thánh Kinh, Miren Junkal Guevara Llaguno, số 84, tr. 59-79.
Lịch sử truyền giáo, Stephen Bevans, số 86, tr. 31-63.
Thần học chính trị trải qua lịch sử, Michele Nicoletti, số 87, tr. 19-39.
Vấn đề tự do tín ngưỡng theo dòng lịch sử, Phan Tấn Thành, O.P, số 87, tr. 185-218.
Thần học thập giá trong lịch sử Giáo hội, Barnabas M. Ahern, số 90, tr. 35-54.

40. Linh Đạo

Linh đạo và các linh đạo, Francois Vandenbroucke, O.S.B, số 4 (Tháng 04/1996), tr. 18-40.
Linh đạo qua dòng lịch sử, Tsth, số 4 (Tháng 04/1996), tr. 41-67.
Những linh đạo khác nhau dựa theo bậc sống, Phan Tấn, số 4 (Tháng 04/1996), tr. 68-86.
Linh đạo theo Đức Maria, J. M. Perrin, O.P, số 28, tr. 81-93.
Linh đạo Kitô giáo Việt Tộc, có hay không?, Thanh Trúc, số 35, tr. 12-24.
Linh đạo của các ẩn sĩ sa mạc, Bùi Thiện, số 37, tr. 89-103.
Linh đạo giáo phận của linh mục hay linh đạo của linh mục Giáo phận, Giuseppe Ferraro, S.J, số 57, tr. 69-97.

41. Linh Mục

Linh mục, người là ai?, Tấn Anh, số 8, tr. 26 - 48.
Chức linh mục công giáo, một thách đố của thế giới hiện đại, P.X Trần Kim Ngọc, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 127-138.
Vai trò đích thực của chức linh mục trong hội thánh, Giuse Hoàng Văn Hòa, O.P, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 147-157.
Thánh linh mục Gioan Maria Vianney, gưỡng mẫu các linh mục, Gioan Phaolô II, số 3 (Tháng 09/2009), tr. 76-91.
Niềm vui của các linh mục được thánh hiến cho phần rỗi của thế giới, Biển Đức XVI, số 3 (Tháng 09/2009), tr. 92-95.
Lý tưởng và số phận, K'Bao, số 3 (Tháng 09/2009), tr. 96-100.
Chuẩn bị cho việc phục vụ trong thừa tác vụ linh mục, Cardinal J. Ratzinger, số 3 (Tháng 9/2009), tr. 114-132.Nền tảng Tân Ước của linh đạo linh mục, John R. Donahe, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 129-142.
Chức linh mục cộng đồng của các tín hữu, Nguyễn Đăng Trực, O.P, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 143-149.
Đào tạo linh mục giáo phận và dòng tu những điểm đồng quy, Thomas D. Williams, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 150-159.
Chức linh mục thừa tác và lời khuyên Phúc Âm, Nguyễn Đăng Trực, O.P, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 160-165.
Chức linh mục Anh Em Dòng Giảng Thuyết, Nguyễn Đăng Trực, O.P, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 166-174.
Tiến trình đào tạo linh mục: những khuôn mẫu Thần học và lịch sử, Juan Esquerda Bifet, số 57, tr. 5-33.
Đào tạo linh mục trong các Dòng tu, Tsth, số 57, tr. 34-68.
Linh đạo giáo phận của linh mục hay linh đạo của linh mục Giáo phận, Giuseppe Ferraro, S.J, số 57, tr. 69-97.
Thế nào là linh mục trong Dòng Đa Minh?, Thomas P. Rausch, S.J, số 57, tr. 98-119.

42. Lời Chúa

Truyền thống đọc Lời Chúa - Lectio Divina trong Do thái giáo và Kitô giáo, Tsth, số 20, tr. 7-22.
Lectio Divina - Tiếp cận Lời Chúa, Tsth, số 20, tr. 40-63.
Lời Chúa, các tôn giáo và văn hóa thế giới, Claude Geffré, O.P, số 23, tr. 25-52.
Bàn luận về ý nghĩa khổ đau theo Quan Niệm của Victor E. Frankl, Thanh Tuyền, số 31, tr. 54-63.
Từ lời ru của mẹ đến Lời hằng sống của Đức Kitô, Giuse Hoàng Văn Hòa, O.P, số 44, tr. 79-88.
Thần học về Logos theo các giáo phụ, Đinh Vịnh, số 44, tr. 89-108.
Lời Chúa có nghĩa là gì?, Phan Tấn Thành, O.P, số 4 (Tháng 09/2008), tr. 7-11.
Lời nhập cuộc vào lịch sử loài người, Phaolô Cao Chu Vũ, O.P, số 4 (Tháng 09/2008), tr. 12-27.
Trình bày Lời Chúa cho người Việt hôm nay, Giuse Mai Văn Điệp, số 4 (Tháng 09/2008), tr. 47-58.
Lời là bánh cho dân Thiên Chúa, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 4 (Tháng 09/2008), tr. 57-71.
Lời Chúa trong sứ vụ của các Kitô hữu, Giuse Hoàng Văn Hòa, O.P, số 4 (Tháng 09/2008), tr. 72-85.
Sức mạnh Lời Chúa với người trẻ hôm nay, Giuse Hà Đình Tuấn, số 4 (Tháng 09/2008), tr. 86- 92.
Lời Chúa, lời ngỏ thân tình, Nguyễn Trọng Viễn, O.P, số 4 (Tháng 09/2008), tr. 93-103.
Tản mạn về Lời Chúa trong sứ vụ của hội thánh và chân dung người sứ giả Lời Chúa, Phêrô Lê Văn Chính, số 4 (Tháng 09/2008), tr. 104-131.
Từ thiền đến Lời Chúa, Shigeto Oshida, số 55, tr. 224-251.
Đức Kitô - Lời Thiên Chúa: từ Dei Verbum đến Verbum Domini, Emili Marlés Romeu, số 70, tr. 11-31.
Rao giảng Lời Chúa: Lịch sử và Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 70, tr. 104-134.

43. Lòng Thương Xót

Lòng thương xót: Kinh Thánh và Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 71, tr. 11-44.
Lòng thương xót của Thiên Chúa: từ Vatican II đến năm thánh lòng thương xót, Giuse Nguyễn Văn Am, S.D.B, số 71, tr. 45-70.
Lòng thương xót của Thiên Chúa được biểu tỏ trong phụng vụ, Lm. Antôn Hà văn Minh, số 71, tr. 71-95.
Các thừa tác viên của lòng thương xót, cách riêng qua bí tích giao hoà, Phêrô Nguyễn Thiên Cung, số 71, tr. 96-116.
Trình bày lòng thương xót của Thiên Chúa: Huấn giáo, Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hiền, số 71, tr. 117-131.
Thực thi lòng thương xót, Trần Như Ý Lan, C.N.D, số 71, tr. 132-152.

44. Luân Lý

Những thay đổi của thần học luân lý từ Công Đồng Va-ti-ca-nô II, Bình Hòa, số 1 (Tháng 08/1994), tr. 15-20.
Kitô giáo có một nền luân lý riêng không?, Bình Hòa, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 6-11.
Những đặc trưng của luân lý Ki-tô giáo, Kim Thao, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 12-16.
Có buộc phải giữ hết các mệnh lệnh luân lý của Tân Ước không?, Phan Tấn, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 17-22.
Học thuyết về lý lẽ cân xứng trong thần học luân lý, Phan Tấn, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 35-40.
Lịch sử thần học luân lý, Bình Hòa, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 46-55.
Những nét đặc trưng của luân lý Ki-tô giáo theo Sách Giáo Lý Công Giáo, Phúc Nhạc, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 56-60.
Giới thiệu Thông điệp Veritatis Splendor, Đức Anh, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 62-71.
Những vấn đề chính của thần học luân lý chung quanh thông điệp Veritatis Splendor, Bình Hòa, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 72-76.
Quan niệm về thần học luân lý theo Thánh Tô-ma, Kim Thao, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 98-103.
Khoa luân lý sinh học, Bình Hòa, số 15, tr. 7-12.
Luân lý trong cuộc đời, Việt Nam, số 19, tr. 64-71.
Những khía cạnh luân lý của quyền lực, Thomas McMahon, số 45, tr. 54-75.
Thần học luân lý sau Vatican II những công trường thi công, Phạm Hoàng Dũng, O.P, số 61, tr. 15-44.
Những vấn đề luân lý hiện nay theo Thông điệp ánh rạng ngời chân lý, Phaolô Cao Chu Vũ, O.P, số 61, tr. 45-72.
Kinh Thánh và luân lý, Phan Tấn Thành, O.P, số 61, tr. 73-90.
Đức Kitô trong Thần học luân lý, Bình Hoà, số 61, tr. 91-115.
Đức tin và luân lý sự sống, Trần Như Ý Lan, C.N.D, số 61, tr. 142-170.
Chiến tranh và luân lý Kitô giáo, Phan Tấn Thành, O.P, số 81, tr. 37-63.
Kinh Thánh và luân lý: Một dự án thông diễn, Giuseppe De Virgilio, số 84, tr. 166-195.
Luật tự nhiên - Thần học luân lý, Enrico Chiavacci, số 88, tr. 58-98.

45. Luân Lý Phái Tính

Cái nhìn của giáo hội về người đồng tính & hôn nhân đồng giới, Louis Nguyễn Anh Tuấn, số 61, tr. 116-129.
Niềm hy vọng cho người đồng tính luyến ái, Catholic Medical Association (CMA), số 61, tr. 130-141.

46. Luân Lý Sinh Học

Khoa luân lý sinh học, Bình Hòa, số 15, tr. 7-12.
Hiến chương của các nhân viên y tế, Phan Tấn, số 15, tr. 13-28.
Nhân bản vô tính: thực trạng kỹ thuật và lượng giá về đạo đức, Marciano Vidal, số 15, tr. 29-43.
Đầu tiên là cừu, rồi đến con người chăng?, Eberhard Schockenhoff, số 15, tr. 44-48.
Sự sống hồng ân Thiên Chúa ban tặng và trách nhiệm của con người, Phêrô Lê Văn Chính, số 3 (Tháng 06/2008), tr. 5-14.
Văn hóa sự sống toàn diện, Nguyễn Trọng Viễn, O.P, số 3 (Tháng 06/2008), tr. 15-24.
Tin Mừng sự sống, Nguyễn Hải Đăng, O.P, số 3 (Tháng 06/2008), tr. 25-32.
Mầu nhiệm sự sống, Bs. Nguyễn Lan Hải, số 3 (Tháng 06/2008), tr. 73-88.
Một bé thơ chào đời niềm vui hay nghiệp chướng, Phaolô Cao Chu Vũ, O.P, số 3 (Tháng 06/2008), tr. 89-96.
Giáo hội và vấn đề phá thai, Đa Minh Trần Bình Tiên, số 3 (Tháng 06/2008), tr. 106-117.
Đức tin và luân lý sự sống, Trần Như Ý Lan, C.N.D, số 61, tr. 142-170.
Làm chết êm dịu và kinh nghiệm về cái chết trong bệnh viện, Trần Như Ý Lan, C.N.D, số 75, tr. 115-141.

47. Lương Tâm

Lương tâm là gì?, Bình Hòa, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 26 -28.
Những quan điểm khác nhau về Lương Tâm trải qua lịch sử, Kim Thao, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 29-34.
Lương tâm và chân lý theo thông điệp Veritatis Splendor, Kim Thao, số 2 (Tháng 11/1994), tr. 77- 82.
Giáo dục lương tâm giới trẻ theo tinh thần Kitô giáo, Quốc Quang, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 59-75.

48. Mạc Khải

Thần học về mặc khải, Tấn Hứa, số 17, tr. 30-39.
Mạc khải và việc nhập thể, Bình Hòa, số 25&26, tr. 7-14.
Mạc khải và đức tin, Werner Bulst, số 25&26, tr. 15-24.
Từ chân lý mạc khải đến sứ vụ truyền giáo, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 7-16.
Cái đẹp trong mạc khải Kitô giáo theo Hans Urs von Balthasar: từ siêu việt Thần học đến Figure của Kitô học “tự huỷ”, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 73, tr. 86-110.

49. Mầu Nhiệm

Thần học về Mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi, Kim Thao, số 1 (Tháng 08/1994), tr. 27-31.
Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi trong lịch sử Giáo Hội, Bình Hòa, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 91-97.
Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi, Tấn Hứa, số 6, tr. 34-54.
Mầu nhiệm Giáng sinh, Phương Nam, số 22, tr. 19-32.
Mầu nhiệm tự hủy của Thiên Chúa để ban ơn Cứu độ, Trần Huy, O.P, số 38, tr. 20-29.
Thánh Thể, Mầu nhiệm cứu độ, Jean-Pierre Jossua, số 38, tr. 55-81.
Người Kitô hữu nhập thế nhìn trong ánh sáng của mầu nhiệm Nhập Thể, Thanh Phong, số 1 (Tháng 01/2008), tr. 1-8.
Mầu nhiệm sự sống, Bs. Nguyễn Lan Hải, số 3 (Tháng 06/2008), tr. 73-88.
Mầu nhiệm nhập thể tình yêu trao tặng bản thân của Thiên Chúa, Nguyễn Trọng Viễn, O.P, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 20-29.
Sự tự hủy trong mầu nhiệm nhập thể, qua thư Philípphê 2,6-11, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 90-111.
Mầu nhiệm nhập thể trong công trình cứu độ, Giuse Võ Minh Huy, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 122-134.
Phẩm giá con người trong mầu nhiệm nhập thể, P.X Trần Kim Ngọc, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 29-34.
Từ mầu nhiệm tội nguyên tổ đến mầu nhiệm nhập thể, Anh Phương, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 41-46.
Mầu nhiệm nhập thể, Walter Drum, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 76-111.
Thập giá và mầu nhiệm cứu độ, Phan Tấn Thành, O.P, số 90, tr. 86-138.

50. Môi Trường

Thần học sinh thái, Phương Nam, số 17, tr. 50-59.
Không có môi sinh luận nếu không có nhân luận tương xứng, Đức cha Juan Antonio Reig Pla, số 69, tr. 173-190.
Vấn đề môi trường trong giáo huấn xã hội của Giáo hội, Đức cha Giampaolo Crepaldi, số 69, tr. 191-201.
Sự đóng góp của Thông điệp Laudato Si’, Peter Kodwo Appiah Turkson, số 88, tr. 163-197.

51. Mục Vụ

Thần học mục vụ về Hôn nhân, Hoa Trang, số 9, tr. 23-33.
Thần học mục vụ, Bình Hòa, số 14, tr. 7-22.
Thần học mục vụ theo công đồng Vaticano II, Tấn Anh, số 14, tr. 23-32.
Mục vụ cho người nghiện ma túy, P.X Nguyễn Văn Nhứt, O.P, số 14, tr. 33-42.
Mục vụ huấn giáo, Tấn Cường, số 14, tr. 43-48.
Thần học về giáo dân, Việt Nam, số 14, tr. 44-49.
Thần học về giáo dân tại THĐGM năm 1987, Hoàng Việt, số 14, tr. 50-59.
Lectio Divina trong thừa tác vụ mục vụ, Trương Nhã, số 25&26, tr. 150-163.
Mục vụ cho người di dân - Một góc nhìn, Phêrô Phạm Duy Khánh, số 43, tr. 79- 87.
Mục vụ sức khỏe: lịch sử, những ý tưởng, những lãnh vực, Renato Di Menna, số 56, tr. 88-117.
Những suy tư về tương lai Thần học về người giáo dân của FABC, Peter N.V. Hai, số 58, tr. 182-207.
Mục vụ: Hoạt động và Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 59, tr. 106-130.
Mục vụ đô thị, Carlos María Galli, số 67, tr. 133-162.
Các giáo xứ: lịch sử và Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 67, tr. 163-189.
Những hướng dẫn mục vụ du lịch, HĐ Giáo hoàng về Mục vụ cho Di dân, số 74, tr. 80-132.
Lịch sử mục vụ giới trẻ, DPG, số 80, tr. 111-138.
Mục vụ giới trẻ là gì?, Don Rossano Sala S.D.B, số 80, tr. 139-155.
Tâm lý học mục vụ: Những khuynh hướng, Nhóm giảng viên ĐH Bonaventura, số 83, tr. 101-117.

52. Mỹ Đạo

Để sự thật trở nên đẹp, Nguyễn Trọng Viễn, O.P, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 27-37.
Cái đẹp trong lịch sử Triết học, Phan Tấn Thành, O.P, số 73, tr. 7-34.
Kinh Thánh với cái đẹp, Adalberto Sisti, O.F.M, số 73, tr. 35-51.
Cái đẹp có phản ánh Thiên Chúa không?, Matej Stroky, số 73, tr. 52-85.
Đức Giêsu, người đẹp tuyệt trần?, Joseph Ratzinger, số 73, tr. 52-60.
Cái đẹp trong mạc khải Kitô giáo theo Hans Urs von Balthasar: từ siêu việt Thần học đến Figure của Kitô học “tự huỷ”, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 73, tr. 86-110.
Mỹ học tại Việt Nam, Paul Nguyễn Đình Vịnh, O.F.M, số 73, tr. 183-221.

53. New Age

Vài nét tổng quan về phong trào New Age, Vân Hạ, số 34, tr. 7-17.
Suy tư về phong trào New Age - Thời đại mới, Trung Nguyên, số 34, tr. 18-49.
Giới thiệu văn kiện Tòa thánh về "New Age", Trung Nguyễn, số 34, tr. 50-65.
Một số nhận định về New Age, Michel Lacroix, Bernard Ugeux, số 34, tr. 66-72.
Suy tư về Văn kiện Toà thánh "Đức Giêsu, Đấng mang đến nguồn nước hằng sống", Tất Trung - Minh Tuấn, số 34, tr. 73-100.

54. Nghệ Thuật Thánh

Nghệ thuật thánh, nghệ thuật trong phụng vụ, Hanh Thông, số 27, tr. 7-19.
Kỹ thuật vẽ Icon, Trần Thái Hiệp, số 27, tr. 20.
Bài suy niệm trước bức ảnh Chúa Ba Ngôi, Jean Grangette O.P, số 27, tr. 21-24.
Ảnh thánh - Bài giảng dành cho cộng đoàn thánh Mác-cô, Tsth, số 27, tr. 25-57.
Ảnh thánh Icon, Anh Phương, số 27, tr. 58-59.
Đức Giêsu, người đẹp tuyệt trần?, Joseph Ratzinger, số 73, tr. 52-60.
Giáo hội và nghệ thuật: từ Công đồng Vaticanô II đến nay, Mauro Mantovani, S.D.B., số 73, tr. 111-129.

55. Nhân Học

Thần học về con người theo các Giáo Phụ và Thánh Tô-ma, Phan Tấn, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 104-108.
Con người và đời sống cầu nguyện, Phạm Quang, số 5 (Tháng 08/1996), tr. 7-14.
Giới thiệu: Thần học về con người, Tsth, số 11, tr. 7-10.
Thần học về con người, Hoan Ca, số 11, tr. 35-45.
Con người với các loại văn hóa mới trong xã hội chúng ta, Tư Cù, số 11, tr. 46-62.
Con người, một huyền nhiệm, Bình Hòa, số 11, tr. 63-72.
Đau khổ, thân phận con người, Lương Phong, số 31, tr. 7-27.
Con người trong dòng lịch sử tạo dựng và tiến hóa, Minh Sơn, O.P, số 44, tr. 5-53.
Những đường hướng khảo cứu về con người: các ngành khoa học nhân văn, các môn nhân học, Bình Hoà, số 67, tr. 11-30.
Nhân luận trong Hiến chế Gaudium et Spes, Francesco Scanziani, số 67, tr. 31-53.
Hướng tới một nền nhân học toàn vẹn, Mieczyslaw Albert Krapiec, O.P, số 67, tr. 54-84.
Thần học về thân xác của thánh Gioan Phaolô II, Jean Laffitte, số 67, tr. 85-100.
Con người là chi?, Tsth, số 87, tr. 219-223.

56. Nhân Quyền

Lịch sử vấn đề nhân quyền, Việt Nam, số 12, tr. 59-77.
Vấn đề nhân quyền của người di cư, Graziano Battistella, số 43, tr. 28-48.
Đi tìm quyền sống và quyền được tôn trọng của người nhiễm HIV, Giuse Hà Đình Tuấn, số 3 (Tháng 06/2008), tr. 118-127.
Nhân quyền trong giáo huấn của Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI, Hồng y Tarcisio Bertone, số 60, tr. 88-114.

57. Nhập Thể

Ngẫm nghĩ về cuộc Nhập thể Văn hóa của Giáo hội Việt Nam, Thái Sơn, số 10, tr. 94-104.
Thần học nhập thể theo thánh Gioan, Phương Tây, số 22, tr. 13-18.
Mầu nhiệm Giáng sinh, Phương Nam, số 22, tr. 19-32.
Mạc khải và việc nhập thể, Bình Hòa, số 25&26, tr. 7-14.
Cuộc nhập thể đầu tiên của Kitô giáo, A. N. Sherwin-White, số 29, tr. 46-57.
Người Kitô hữu nhập thế nhìn trong ánh sáng của mầu nhiệm Nhập Thể, Thanh Phong, số 1 (Tháng 01/2008), tr. 1-8.
Dấu ấn nhập thể trong tập Gitanjali của Tagore, Giuse Lương Hồng Phong, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 6-19.
Mầu nhiệm nhập thể tình yêu trao tặng bản thân của Thiên Chúa, Nguyễn Trọng Viễn, O.P, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 20-29.
Nhập thể gợi lên hình ảnh và thái độ cho việc hội nhập văn hóa, Giuse Nguyễn Văn Phương, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 30-39.
Ngôi Lời đã trở thành xác phàm và người phàm được đổi mới, Phaolô Cao Chu Vũ, O.P, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 40-50.
Một góc nhìn về hồng ân nhập thể, Phêrô Lê Văn Chính, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 51-62.
Đức Giê su có thực sự là con người không?, Pierre Guilbert, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 63-68.
Con người hay Thiên Chúa được đảm nhận nơi Đức Giêsu, Giuse Nguyễn Đình Chiến, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 69-71.
Tánh Không Phật giáo, quan niệm "nhập thể" trong triết học phương Đông, Nguyễn Hải Đăng, O.P, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 72-89.
Sự tự hủy trong mầu nhiệm nhập thể, qua thư Philípphê 2,6-11, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 90-111.
Việc nhập thể và sự tự do của Thiên Chúa, Giuse Hoàng Văn Hòa, O.P, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 112-121.
Mầu nhiệm nhập thể trong công trình cứu độ, Giuse Võ Minh Huy, số 5 (Tháng 12/2008), tr. 122-134.
Từ Thiên Chúa nhập thể đến con người nhập cuộc, Giuse Mai Văn Điệp, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 9-19.
Sống chiều kích nhập thể trong những điều bình thường, Phêrô Phạm Duy Khánh, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 20-28.
Phẩm giá con người trong mầu nhiệm nhập thể, P.X Trần Kim Ngọc, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 29-34.
Từ mầu nhiệm tội nguyên tổ đến mầu nhiệm nhập thể, Anh Phương, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 41-46.
Nhập thể, nhập thế, nhập tâm, An Phong, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 47-56.
Mầu nhiệm nhập thể, Walter Drum, số 4 (Tháng 12/2009), tr. 76-111.

58. Nữ Quyền (xem thêm chủ đề: Phụ Nữ)

Nữ thần học, Kim Thao, số 1 (Tháng 08/1994), tr. 64-69.
Phụ nữ và bình đẳng trong nền văn hóa mới, Mª Teresa López, số 60, tr. 137-161.
Lịch sử phong trào nữ quyền, Laia San José, số 79, tr. 121-137.
Thần học Phụ nữ và Thần học Nữ quyền, Alice Dermience, số 79, tr. 138-158.
Thần học Nữ quyền Á châu, Hyun Hui Kim, số 79, tr. 159-177.

59. Nước Nga

Giáo hội Nga trải qua lịch sử, Phan Tấn Thành, O.P, số 78, tr. 13-42.
Thần học Nga, Bernhard Schultze, số 78, tr. 43-66.
Những khuôn mẫu thánh thiện của Giáo hội Nga, Vladimir Zelinskij, số 78, tr. 67-89.
Ký sự một người hành hương, Hồng y Tomas Splidik, S.J, số 78, tr. 90-124.
Dostoyevsky và vấn nạn về Thiên Chúa, Tôma Nguyễn Quốc Minh Tuấn, O.P, số 78, tr. 125-151.
Đường tâm linh của Toltoy, Gary Hamburg, số 78, tr. 152-190.

60. Ơn Linh Hứng Kinh Thánh

Thánh Tô-ma và Ơn Linh Hứng Thánh Kinh, Pierre Benoit, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 72-90.
Thần học về ơn linh hứng trải qua lịch sử, Bình An, số 24, tr. 32-38.
Những đóng góp của Công đồng Va-ti-ca-nô II về ơn Linh hứng Kinh Thánh, Atonio Maria Artola, số 24, tr. 71-99.
Giới thiệu khái quát văn kiện ơn linh hứng và chân lý của sách Thánh của ủy ban Giáo hoàng Kinh Thánh (2014), Mark Reasoner, số 84, tr. 110-139.

61. Phật Giáo

Từ Vô Ngã đến Tánh Không, Đăng Sơn Vô Trú, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 148-152.
Làm sao nói về im lặng?, Vô Trú, số 4 (Tháng 04/1996), tr. 106-110.
Chứng từ về Thiền và Cầu nguyện, Vũ Văn Thiện, số 7, tr. 77-91.
Đường vào Thiền - Phần 2, Vô Trú, số 10, tr. 74-86.
Bồ tát đạo và Kitô đạo?, Vô Trú, số 11, tr. 74-81.
Nguồn cội phương Nam của “Đạo”, Vô Trú, số 25&26, tr. 144-149.
Phật giáo “gợi ý gì” cho niềm tin của bạn?, Thanh Bình, số 29, tr. 101-109.
Quan niệm cứu độ của Phật giáo và Kitô giáo, Thanh Nhơn, số 1 (Tháng 03/2010), tr. 93-107.
“Tin” trong quan niệm giải thoát của Phật giáo, Nguyễn Hải Đăng, O.P, số 62, tr. 39-63.
Đời tu Phật giáo nguyên thuỷ: Con đường giải thoát, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 66, tr. 166-193.
Cách thế xuất gia trong văn hoá Việt Nam: trường hợp xuất gia theo tư tưởng Phật giáo, PGS.TS. Phan Thị Thu Hiền, số 68, tr. 198-222.
Thực tập “từ bi” trong đạo Phật, Đạt-lai Lạt-ma XIV, số 71, tr. 189-214.

62. Phụ Nữ

Nữ thần học, Kim Thao, số 1 (Tháng 08/1994), tr. 64-69.
Nữ Thần học, Kim Thao, số 17, tr. 40-49.
Phụ nữ và bình đẳng trong nền văn hóa mới, Mª Teresa López, số 60, tr. 137-161.
Các trinh nữ tận hiến, Uỷ Ban Giáo sĩ và Tu sĩ, HĐGM Italia, số 66, tr. 134-165.
Phụ nữ trong các văn kiện của huấn quyền sau Công đồng, Carmen Aparicio Valls, số 67, tr. 100-132.
Các văn kiện Huấn quyền về phụ nữ, Phan Tấn Thành, O.P, số 79, tr. 11-46.
Kitô giáo và cuộc giải phóng phụ nữ, Angela Ales Bello, số 79, tr. 47-84.
Quyền lực và Phụ nữ: hai câu chuyện lịch sử, Donatella Scaiola, số 79, tr. 85-106.
Tác vụ của các Diaconissa trong Giáo hội thời xưa, Ủy ban Thần học quốc tế, số 79, tr. 107-120.
Lịch sử phong trào nữ quyền, Laia San José, số 79, tr. 121-137.
Thần học Phụ nữ và Thần học Nữ quyền, Alice Dermience, số 79, tr. 138-158.
Thần học Nữ quyền Á châu, Hyun Hui Kim, số 79, tr. 159-177.
Nữ Tu ‘Miền Thượng’ Làm ‘Mẹ’, Nữ tu Lê Loan, số 79, tr. 178-194.
Phụ nữ trong văn học Kitô giáo bốn thế kỷ đầu, Gioan Nguyễn Long Quân, số 89, tr. 72-112.
Những phụ nữ được xếp chung với các Giáo phụ, Maria Burger, số 89, tr. 134- 153.

63. Phụng Vụ

Nhìn lại 50 năm Hiến chế Sacrosanctum Concilium, Juan-Miguel Ferrer, số 64, tr. 11-28.
Satan trong Phụng vụ, Phan Tấn Thành, O.P, số 64, tr. 29-65.
Thần học về các Thiên Thần, Maria Đinh Thị Sáng, O.P, số 64, tr. 66-103.
“Hướng dẫn về lòng đạo đức bình dân và Phụng vụ”, Corrado Maggioni, S.M.M, số 64, tr. 104-139.
Cánh chung và phụng vụ, Jesús Castellano Cervera, O.C.D, số 69, tr. 109-141.
Lòng thương xót của Thiên Chúa được biểu tỏ trong phụng vụ, Lm. Antôn Hà văn Minh, số 71, tr. 71-95.

64. Quyền Bính

Quyền lực và vinh quang trong đời tận hiến, Giuse Nguyễn Quang Huy, O.P, số 44, tr. 130-144.
Con là Đá, Trần Bình, số 45, tr. 15-32.
Quyền bính trong đời sống, Phêrô Phạm Duy Khánh, số 45, tr. 33- 53.
Những khía cạnh luân lý của quyền lực, Thomas McMahon, số 45, tr. 54-75.
Quyền lực và Phụ nữ: hai câu chuyện lịch sử, Donatella Scaiola, số 79, tr. 85-106.
Giáo hội và chính quyền, Gustavo Irrazábal, số 87, tr. 98-118.

65. Tâm Lý Học

Giới trẻ dưới góc nhìn của một số lý thuyết tâm lý học, Nguyễn Long Quân O.P, số 80, tr. 36-80.
Lịch sử tâm lý học Tôn giáo, Gioan Nguyễn Long Quân, số 83, tr. 11-45.
Tâm lý học và tâm linh, Martín F. Echavarría, số 83, tr. 46-77.
Tâm lý học mục vụ: Những khuynh hướng, Nhóm giảng viên ĐH Bonaventura, số 83, tr. 101-117.
Những hướng dẫn của Huấn quyền về chuyên môn của Tâm lý học, TGM. Angelo Vincenzo Zani, số 83, tr. 140-165.
Những định hướng cho việc sử dụng các chuyên môn về Tâm lý học, Bộ Giáo dục Công giáo, số 83, tr. 166-190.

66. Tạo Dựng

Thần học về tạo dựng, Kim Thao, số 6, tr. 7-18.
Ý nghĩa của lòng tin vào Thiên Chúa tạo dựng và những vấn đề hiện đại, Bình Hòa, số 6, tr. 19-33.
Con người trong dòng lịch sử tạo dựng và tiến hóa, Minh Sơn, O.P, số 44, tr. 5-53.
Thần học về sự tạo dựng, Hòa Bình, số 44, tr. 54-78.Tạo dựng và tiến hóa tư tưởng của cha Biển Đức XVI, Bùi Thiện, số 2 (Tháng 06/2009), tr. 7-17.

67. Thánh Linh Học

Thần học về Chúa Thánh Thần, Bình Hòa, số 6, tr. 55-88.
Đặc sủng, hồng ân và hoa trái của Thánh Thần, Hoa Trang, số 6, tr. 89-106.
Thần Khí luận: những viễn ảnh, Phan Tấn Thành, O.P, số 76, tr. 12-54.
Các ân huệ Thánh Linh và con đường nên thánh, Javier Sesé, số 76, tr. 55-86.
Các hoa trái của Thánh Linh, Raffaele Calabro, số 76, tr. 87-106.
Đặc sủng Thánh Linh theo Tân Ước và các văn kiện Hội Thánh, Giuse Nguyễn Trị An, số 76, tr. 107-147.
Một suy tư về đặc sủng đời tu, Lê Loan, số 76, tr. 148-172.
Một lễ ngũ tuần mới? Thần học Công giáo và “phép rửa trong Thánh Thần”, Ralph Martin, số 76, tr. 173-207.

68. Thánh Mẫu

Những đường hướng của Thánh Mẫu Học, Kim Thao, số 1 (Tháng 08/1994), tr. 48-53.
Lòng sùng kính Đức Maria và vấn đề đại kết, L. Lochet, số 28, tr. 7-23.
Hình ảnh Tin Mừng về Người Mẹ Đức Giêsu, E. Schillebeeckx, O.P, số 28, tr. 24-52.
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria trong phạm vi ân sủng, J. Galot, S.J, số 28, tr. 53-58.
Mẹ các tín hữu, Hugo Rahner, số 28, tr. 59-80.
Linh đạo theo Đức Maria, J. M. Perrin, O.P, số 28, tr. 81-93.
Sống bí tích Thánh Thể-với hành trình đức tin của Đức Maria, Quốc Văn, số 41, tr. 26-38.
Đức Maria: Dấu chỉ của hy vọng, Krzysztof Charamsa, số 69, tr. 142-172.
Đức Maria, Mẹ Giáo hội, Tsth, số 89, tr. 60-71.

69. Thánh Thể

Thánh Thể làm nên Giáo hội, Quốc Văn, số 38, tr. 7-19.
Mầu nhiệm tự hủy của Thiên Chúa để ban ơn Cứu độ, Trần Huy, O.P, số 38, tr. 20-29.
Từ bữa ăn thường ngày đến Bí tích Thánh Thể, Quốc Văn, số 38, tr. 30-54.
Thánh Thể, Mầu nhiệm cứu độ, Jean-Pierre Jossua, số 38, tr. 55-81.
Thánh Thể là Một Bữa Tiệc, Đỗ Huy, số 39, tr. 5-15.
Tìm Hiểu vài hình thức Tôn Thờ Thánh Thể Ngoài Thánh lễ, Hoàng Văn, số 39, tr. 25-31.
Lịch sử việc Tôn thờ Thánh Thể, Huy Nghĩa, O.P, số 39, tr. 32-46.
Thánh Thể, nguồn lương thực Thần linh, Lê Văn La Vinh, O.P, số 39, tr. 47-51.
Thánh Thể, Bữa ăn Hiệp Thông, Giuse Hoàng Văn Hòa, O.P, số 40, tr. 5-16.
Bí tích Thánh Thể, khảo luận cuối cùng của thánh Tôma Aquinô, Marie Nicole Boiteau, số 40, tr. 26-31.
Những bữa tiệc Do thái giáo và Thánh Thể, C. Perrot, số 40, tr. 39-58.
Thánh lễ, công trình của Thiên Chúa, Jean-Maria Vianney, số 41, tr. 16-25.
Sống bí tích Thánh Thể-với hành trình đức tin của Đức Maria, Quốc Văn, số 41, tr. 26-38.
Thánh Thể và Hội Thánh, Henri De Lubac, số 41, tr. 39-64.

70. Thập Giá

Thần học Kinh thánh về Thập giá, Bình Hòa, số 7, tr. 32-43.
Những suy tư của các Giáo phụ và các nhà thần học về Thập giá, Tấn Anh, số 7, tr. 45- 54.
Những vấn đề chung quanh thập giá và cuộc Phục sinh của Đức Kitô, Hoa Trang, số 16, tr. 40-51.
Thần học về thập giá theo Kinh Thánh, thánh Phaolô và lịch sử, Phan Tấn Thành, O.P, số 1 (Tháng 01/2008), tr. 75-90.
Đức Giêsu, vị thánh chịu đóng đinh và phục sinh, Jonathan Tan Yun-Ka, số 55, tr. 150-186.
Thần học thập giá trong lịch sử giáo hội, Barnabas M. Ahern, số 90, tr. 35-54.
Thần học về thập giá trong phụng vụ Tây Phương, Manuel Garirino, số 90, tr. 55-85.
Thập giá và mầu nhiệm cứu độ, Phan Tấn Thành, O.P, số 90, tr. 86-138.
Huyền nhiệm cuộc thương khó, Flavio di Bernado, số 90, tr. 139-190.

71. Thông Điệp

Tính thời sự của Thông điệp Pacem in terris, Mario Toso, số 60, tr. 11-34.
Những vấn đề luân lý hiện nay theo Thông điệp ánh rạng ngời chân lý, Phaolô Cao Chu Vũ, O.P, số 61, tr. 45-72.
Giới thiệu Thông điệp Lumen Fidei, Tsth, số 61, tr. 206-215.
Thông điệp Ecclesiam Suam của chân phước Phaolô VI, Bình Hoà, số 65, tr. 11-29.
Khuôn mặt hy vọng: Thông điệp Spe Salvi của Đức Bênêđictô XVI trong bối cảnh Thần học hiện đại, Domingo García Guillén, số 69, tr. 36-62.
Những góc nhìn về “niềm hy vọng Kitô giáo” qua “Thần học hy vọng” của Moltmann và Thông điệp Spe Salvi của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 69, tr. 63-89.
Sự đóng góp của Thông điệp Laudato Si’, Peter Kodwo Appiah Turkson, số 88, tr. 163-197.

72. Thượng Hội Đồng Giám Mục

Các Thượng Hội Đồng Giám mục, Tsth, số 54, tr. 65-89.
Thượng hội đồng giám mục 2012: Những gì còn lại, Sandro Magister, số 59, tr. 194-207.

73. Toàn Cầu Hóa

Toàn cầu hóa, Trần Vịnh, số 46, tr. 5-79.
Chúng ta đang ở đâu?, Antôn Mai Văn Hùng, số 46, tr. 80-92.
Giới trẻ Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa, Anh Điệp, số 46, tr. 93-106.
Ước mong một thế giới tốt đẹp hơn, Giacôbê Vũ Thế Hanh, số 46, tr. 107-138.

74. Tôma

Thánh Tô-ma: con người và tác phẩm, Tsth, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 9-20.
Thánh Tô-ma: con người tri thức và thánh thiện, Trần Trung- Nguyễn Trọng, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 21-32.
Tình thầy trò giữa An-bê-tô và Tô-ma, Minh Thông, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 33-36.
Tính Thời sự của học thuyết Thánh Tô-ma, Gioan Phaolô II, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 39-51.
Truyền thống Thánh Tô-ma từ công đồng Va-ti-ca-nô II, Gerald McCoo, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 52-71.
Thánh Tô-ma và Ơn Linh Hứng Thánh Kinh, Pierre Benoit, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 72-90.
Quan niệm về thần học luân lý theo Thánh Tô-ma, Kim Thao, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 98-103.
Thần học về con người theo các Giáo Phụ và Thánh Tô-ma, Phan Tấn, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 104-108.
Một đề nghị đơn giản dành cho người bắt đầu đọc Thánh Tô-ma, Otto Hermann Pesch, số 3 (Tháng 02/1995), tr. 119-126.
Thánh Tôma với Lễ Mình Thánh Chúa, Phan Tấn Thành, O.P, số 39, tr. 16-24.
Bí tích Thánh Thể, khảo luận cuối cùng của thánh Tôma Aquinô, Marie Nicole Boiteau, số 40, tr. 26-31.
Sự khủng hoảng trong nền giáo dục công giáo và giải pháp của thánh Tôma, Kathleen Willett Redle, M.F.A, số 2 (Tháng 03/2008), tr. 38-48.
Thánh Tôma Aquinô: Giáo huấn của ĐGH Bênêđictô XVI vào buổi tiếp kiến chung thư tư hằng tuần tại quảng trường thánh Phêrô, Biển Đức XVI, số 55, tr. 7-31.
Thử tìm trực giác căn bản trong cuộc đời và học thuyết của thánh Tôma, Nguyễn Trọng Viễn, O.P, số 55, tr. 32-60.
Tương quan giữa tự nhiên và ân sủng trong tư tưởng tôn sư Tô-ma, Giuse Nguyễn Hữu Nghị, O.P, số 55, tr. 61-80.
Luật tự nhiên và đối thoại văn hóa, Phan Tấn Thành, O.P, số 55, tr. 81-109.
Những nguyên tắc nền tảng của một nền nhân học chính trị trong tư tưởng tôn sư Tô-ma, Giuse Nguyễn Hữu Nghị, O.P, số 56, tr. 150-179.
Mối tương quan giữa Triết học và Thần học theo Jacques Maritain và tôn sư Tôma, Giuse Nguyễn Hữu Nghị, O.P, số 58, tr. 152-181.
Những thăng trầm của học thuyết thánh Tôma, James A. Weisheipl, số 85, tr. 166-190.
Triết học chính trị theo thánh Tôma Aquinô, Peter Koritansky, số 87, tr. 119-159.

75. Tông Huấn

Giới thiệu Tông huấn niềm vui của tình yêu, Phan Tấn Thành, O.P, số 72, tr. 163-189.
Giới thiệu Tông huấn Gaudete et exsultate, Phan Tấn Thành, O.P, số 80, tr. 191-207.
Christus Vivit: Tông huấn hậu Thượng Hội Đồng về tuổi trẻ, Phan Tấn Thành, O.P, số 84, tr. 196-213. 

76. Triết Học (xem thêm chủ đề: Tôma)

Con người, một huyền nhiệm, Bình Hòa, số 11, tr. 63-72.
Những đóng góp của Khoa Giải thích Triết học cho việc giải thích Kinh thánh, Thái Dương, số 31, tr. 85-95.
Thử tìm trực giác căn bản trong cuộc đời và học thuyết của thánh Tôma, Nguyễn Trọng Viễn, O.P, số 55, tr. 32-60.
Tương quan giữa tự nhiên và ân sủng trong tư tưởng tôn sư Tô-ma, Giuse Nguyễn Hữu Nghị, O.P, số 55, tr. 61-80.
Mối tương quan giữa Triết học và Thần học theo Jacques Maritain và tôn sư Tôma, Giuse Nguyễn Hữu Nghị, O.P, số 58, tr. 152-181.
Triết học các Tôn giáo: những khuôn mẫu chính, Andrea Aguti, số 68, tr. 40-69.
Cái đẹp trong lịch sử Triết học, Phan Tấn Thành, O.P, số 73, tr. 7-34.
Đối chiếu thời gian theo triết học và văn hóa với thời gian theo cánh chung luận Kitô giáo, Đa Minh Đinh Trí Dũng, số 75, tr. 68-93.
Dostoyevsky và vấn nạn về Thiên Chúa, Tôma Nguyễn Quốc Minh Tuấn, O.P, số 78, tr. 125-151.
Triết học trong xã hội đang biến đổi, Bùi Văn Nam Sơn, số 78, tr. 191-201.
Vấn tính về chân lý trong tư tưởng Martin Heidegger, Dương Ngọc Dũng, số 82, tr. 153-204.
Sự thành hình Triết học Kitô giáo, Phan Tấn Thành, O.P, số 85, tr. 21-56.
Triết học Kinh Viện: Sự dung hòa giữa Đức Tin Và Lý Trí, Tạ Văn Tịnh, số 85, tr. 57-90.
Triết học với đức tin: Những bài học lịch sử, Luis Augusto Campos Flórez, số 85, tr. 91-108.
Tương quan giữa Triết học với Thần học, Tsth, số 85, tr. 109-136.
Những nguyên tắc căn bản của Triết học Công giáo, Alan Vincelette, số 85, tr. 137-165.
Martin Luther và Triết học, Pawel Andrzej Gajewski, số 85, tr. 191-211.
Triết học chính trị theo thánh Tôma Aquinô, Peter Koritansky, số 87, tr. 119-159.

77. Truyền Giáo

Những vấn đề Thần học truyền giáo, Tấn Hứa, số 18, tr. 7-16.
Hoạt động truyền giáo theo Thông điệp Redemptoris Missio, Bình Hòa, số 18, tr. 17-26.
Những chặng đường truyền giáo của Giáo hội, Phan Cường, số 18, tr. 27-47.
Phúc Âm với các nền văn hóa, Phương Nam, số 18, tr. 48-57.
Tân Phúc Âm hóa, Phương Anh, số 18, tr. 58-64.
Một cách thế mới để Giáo hội luôn hiện diện tại Á châu, ĐHY Julius Darmaatmadja, số 18, tr. 65-74.
Hội nhập Văn hóa và những cuộc truyền giáo thời đầu, Aylward Shorter, số 27, tr. 82-103.
Hội nhập Văn hoá và những cuộc truyền giáo thời hậu cải cách, Aylward Shorter, số 29, tr. 83-100.
Truyền giáo và Văn hóa trong thế kỷ XIX, Aylward Shorter, số 32, tr. 106-125.
Từ chân lý mạc khải đến sứ vụ truyền giáo, Gioan Phê Ny Ngân Giang, O.P, số 3 (Tháng 09/2009), tr. 7-16.
FABC và việc loan báo Tin Mừng tại châu Á, Phaolô Bùi Văn Đọc, số 61, tr. 171-186.
Lịch sử và các khuôn mẫu truyền giáo, Mario Menin, số 70, tr. 135-166.
Via Pulchritudinis: con đường ưu việt để loan báo Tin Mừng và đối thoại, Hội đồng Giáo hoàng Đặc trách về Văn hóa, số 73, tr. 130-182.
Tầm ảnh hưởng của người Hoa và viễn cảnh loan báo Tin Mừng cho cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á, Phêrô Trịnh Minh Phú, O.P, số 77, tr. 76-108.
Ý nghĩa các từ ngữ: Missio, Evangelizatio, Missiologia, Phan Tấn Thành, O.P, số 86, tr. 11-30.
Lịch sử truyền giáo, Stephen Bevans, số 86, tr. 31-63.
Những văn kiện của Giáo hội về truyền giáo trong 100 năm qua, Tsth, số 86, tr. 64-104.
Cần một đối thoại ngôn sứ cho những vấn đề truyền giáo hôm nay, Phêrô Đỗ Cao Cương, số 86, tr. 105- 129.

78. Tự Do Tín Ngưỡng

Tuyên ngôn về tự do tín ngưỡng, Tấn Cường, số 13, tr. 40-49.
Từ tự do tín ngưỡng đến Thần học tự do, Julio L. Martinez, S.J., số 68, tr. 119-159.
Vấn đề tự do tín ngưỡng theo dòng lịch sử, Phan Tấn Thành, O.P, số 87, tr. 185-218.
Con người là chi?, Tsth, số 87, tr. 119-223.

79. Tự Nhiên

Luật tự nhiên, Tsth, số 19, tr. 5-18.
Luật tự nhiên và đối thoại văn hóa, Phan Tấn Thành, O.P, số 55, tr. 81-109.
“Natura” trong lịch sử Triết học và Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 88, tr. 13-57.
Luật tự nhiên -Thần học luân lý, Enrico Chiavacci, số 88, tr. 58-98.
Cuốn sách thiên nhiên: lịch sử của một ẩn dụ nằm giữa Khoa học và Thần học, Giuseppe Tanzella-Nitti, số 88, tr. 130-162.
Sự đóng góp của Thông điệp Laudato Si’, Peter Kodwo Appiah Turkson, số 88, tr. 163-197.

80. Tục Hóa

Tục hóa, còn đó những nỗi lo, Trần Bình, số 42, tr. 7-14.
Thử nhìn lại xu hướng thế tục hóa trong thời đại hôm nay, Antôn Mai Văn Hùng, số 42, tr. 15-34.
Tự do và đam mê dục vọng, Nguyễn Bảo, số 42, tr. 40- 47.
Phải chăng có tục hóa thời kinh tế thị trường, Lê Văn La Vinh, số 42, tr. 48-55.
Hiện tượng tục hóa: quan điểm xã hội học và Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 65, tr. 151-178.

81. Văn Hóa

Phúc Âm với các nền văn hóa, Phương Nam, số 18, tr. 48-57.
Văn hóa và Tôn giáo, Aylward Shorter, số 18, tr. 75-91.
Thay đổi văn hóa, Aylward Shorter, số 20, tr. 72-88.
Đối thoại trong viễn tượng đa nguyên tôn giáo: Văn hóa đối thoại, Thái Lam Hồng, số 21, tr. 7-16.
Thuật ngữ Kitô giáo trong hội nhập văn hóa, Aylward Shorter, số 21, tr. 71-88.
Lời Chúa, các tôn giáo và văn hóa thế giới, Claude Geffré, O.P, số 23, tr. 25-52.
Hội nhập văn hóa và ơn cứu độ, Aylward Shorter, số 23, tr. 62-81.
Hội nhập Văn hóa và những cuộc truyền giáo thời đầu, Aylward Shorter, số 27, tr. 82-103.
Truyền giáo và Văn hóa trong thế kỷ XIX, Aylward Shorter, số 32, tr. 106-125.
Cái thiêng và vấn đề hội nhập văn hóa ở Việt Nam, Trần Văn Việt, O.P, số 35, tr. 95-18.
Tin Mừng và văn hóa, Phan Tấn, số 37, tr. 121-144.
Ảnh hưởng của văn hóa nước ngoài trên văn hóa Việt Nam, Hoàng Thiên, số 1 (Tháng 03/2010), tr. 108-138.
Luật tự nhiên và đối thoại văn hóa, Phan Tấn Thành, O.P, số 55, tr. 81-109.
Giảng sứ điệp hòa giải trong Chúa Kitô cho Văn hóa Việt Nam, P.X Nguyễn Văn Nhứt, O.P, số 59, tr. 90-105.
Phụ nữ và bình đẳng trong nền văn hóa mới, Mª Teresa López, số 60, tr. 137-161.
Hội Đồng Tứ Giáo, Phan Tấn Thành, O.P, số 62, tr. 157-176.
Tôn giáo của cư dân nam bộ: cái nhìn tổng quan, Ts. Lý Tùng Hiếu, số 64, tr. 187-211.
Kinh Thánh với văn hóa Việt Nam, Tsth, số 64, tr. 212-215.
Đối chiếu thời gian theo triết học và văn hóa với thời gian theo cánh chung luận Kitô giáo, Đa Minh Đinh Trí Dũng, số 75, tr. 68-93.
Tuổi trẻ dưới cái nhìn lịch sử văn hóa, Alessandro Cavalli, số 80, tr. 13-35.
Văn hóa hòa bình, Juan Del Rio Martin, số 81, tr. 162-189.

82. Văn Kiện

Suy tư về phong trào New Age - Thời Đại Mới, Trung Nguyễn, số 34, tr. 18-49.
Giới thiệu văn kiện Tòa thánh về "New Age", Trung Nguyễn, số 34, tr. 50-65.
Suy tư về văn kiện "Đức Giêsu Kitô, Đấng mang đến nguồn nước hằng sống", Tất Trung, Minh Tuấn, số 34, tr. 73-100.
Những văn kiện của uỷ ban Thần học quốc tế, Tsth, số 54, tr. 90-95.
Phụ nữ trong các văn kiện của huấn quyền sau Công đồng, Carmen Aparicio Valls, số 67, tr. 100-132.
Đặc sủng Thánh Linh theo Tân Ước và các văn kiện Hội Thánh, Giuse Nguyễn Trị An, số 76, tr. 107-147.
Các văn kiện Huấn quyền về phụ nữ, Phan Tấn Thành, O.P, số 79, tr. 11-46.
Giới thiệu khái quát văn kiện ơn linh hứng và chân lý của sách Thánh của ủy ban Giáo hoàng Kinh Thánh (2014), Mark Reasoner, số 84, tr. 110-139.
Những văn kiện của Giáo hội về truyền giáo trong 100 năm qua, Tsth, số 86, tr. 64-104.

83. Vaticanô II

Thần học mục vụ theo công đồng Vaticano II, Tấn Anh, số 14, tr. 23-32.
Những đóng góp của Công đồng Va-ti-ca-nô II về ơn Linh hứng Kinh Thánh, Atonio Maria Artola, số 24, tr. 71-99.
Giáo hội học sau Công đồng Vaticanô II, Kim Thao, số 29, tr. 7-14.
Những biến chuyển trong Thần học Chúa Ba Ngôi sau Công đồng Vaticanô II, Maria Đinh Thị Sáng, O.P, số 54, tr. 135-158.
Công Đồng Vaticanô II và vấn đề giáo dục, Jean-Louis Bruguès, O.P, số 59, tr. 46-68.
Thần học các tôn giáo dưới lăng kính của Công Đồng Vaticanô II, Nguyễn Tiến Dưng, A.A., số 62, tr. 89-127.
Các Công Đồng trong lịch sử Giáo hội, Bình Hoà, số 62, tr. 177-206.
Công đồng Vatican II: sự thánh thiện Kitô hữu - thành tựu hay lên đường? Hồng ân và trách nhiệm, Giuse Nguyễn Văn Am, S.D.B, số 65, tr. 93-122.
Phụ nữ trong các văn kiện của huấn quyền sau Công đồng, Carmen Aparicio Valls, số 67, tr. 100-132.
Giáo huấn của Giáo hội về việc dạy Giáo lý: từ Công Đồng Vaticanô II đến nay, Md Phạm Thuý, số 70, tr. 167-197.
Giáo hội và nghệ thuật: từ Công đồng Vaticanô II đến nay, Mauro Mantovani, S.D.B., số 73, tr. 111-129.
Công đồng Vaticanô II và lời kêu gọi mọi người nên thánh, Fernando Retamal Fuente, số 82, tr. 79-109.

84. Xã Hội Học

Hôn nhân và gia đình theo quan điểm nhân chủng học và xã hội học, Thanh Tuyền, số 32, tr. 27-53.
Hiện tượng tục hóa: quan điểm xã hội học và Thần học, Phan Tấn Thành, O.P, số 65, tr. 151-178.
Xã hội học Tôn giáo: nhìn lại hành trình, William Mauricio Beltrán Cely, số 68, tr. 93-118.
Xã hội học các dòng tu, Phan Tấn Thành, O.P, số 74, tr. 196-221.