Hiển thị các bài đăng có nhãn Lịch sử Giáo hội. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Lịch sử Giáo hội. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 1 tháng 3, 2021

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Thời sự Thần học - Số 81, tháng 08/2018, tr. 75-96 

_Hieronymus Bùi Thiện Thảo, O.P._ 

Chiến tranh thế giới thứ nhất là một thách thức lớn đối với Giáo hội. Sau khi nước Ý thống nhất năm 1870, tương quan giữa Giáo hội và nhà nước trở nên căng thẳng. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, đức thánh cha Biển Đức XV đã không ngừng gia tăng các hoạt động ngoại giao, và những hoạt động của người nhắm đến hai mục đích chính: nhân đạo và bác ái, mặt khác người còn tìm cách lên án chiến tranh và nỗ lực tái lập hoà bình. Với hiệp ước London năm 1915, nước Ý tìm cách loại bỏ Toà thánh khỏi mọi đàm phán hoà bình nhưng điều đó lại làm cho vai trò tinh thần của đức thánh cha càng thêm quan trọng. Vào cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, chính Toà thánh đã nỗ lực can thiệp để góp phần chấm dứt mọi xung đột vũ trang và cứu vớt đế chế Áo-Hung vốn được coi như thành trì của Giáo hội Công giáo ở châu Âu mặc dù tiếng nói của Giáo hội không được lắng nghe.

Thứ Ba, 18 tháng 8, 2020

GIÁO HỘI CHÍNH THỐNG NGA TRẢI QUA LỊCH SỬ

Thời sự Thần học - số 78, tháng 11/2017, tr. 13-42

_Phan Tấn Thành_

Nhập đề: Phân chia các giai đoạn
1. Thời lập quốc (988-1240)
2. Dưới sự thống trị của Mông Cổ (1240-1480)
3. Tsar và Thượng phụ Moskva, Rôma thứ ba (1490-1750)
4. Thời đế chế: Giáo hội nằm dưới quyền Tsar (1750-1917)
5. Dưới thời Cộng sản (1917-1991)
6. Thời hậu Cộng sản
Kết luận

Thứ Năm, 4 tháng 6, 2020

LỊCH SỬ GIÁO HỘI: SỬ HỌC HAY THẦN HỌC?

Thời sự Thần học - số 72, tháng 5/2016, tr. 58-76 

_Jesús Álvarez Gómez, C.M.F._

Mở đầu cho bộ sách Lịch sử Giáo hội, tác giả trình bày những câu hỏi căn bản liên quan đến bản chất và phương pháp của môn này.
1. Lịch sử là một chuỗi các sự kiện, hay là sự ghi nhận các sự kiện (sử ký)?
2. Lịch sử chỉ gồm các sự kiện của con người hay còn là những công việc của Thiên Chúa?
3. Giáo hội là một thực thể đã thành hình, hay sẽ chỉ biểu lộ bản tính của mình vào cuối dòng lịch sử?
4. Lịch sử Giáo hội là thần học.
5. Lịch sử Giáo hội cũng là khoa học thực nghiệm.
6. Đối tượng của lịch sử Giáo hội.
7. Chức năng mục vụ của lịch sử Giáo hội.
8. Lịch sử môn sử ký Giáo hội.
9. Phương pháp lịch sử Giáo hội.
10. Những ngành khoa học phụ thuộc môn lịch sử Giáo hội.
11. Sự phân chia các giai đoạn.
Nguồn: Jesús Álvarez Gómez, Historia de la Iglesia. Vol. I. Edad Antigua, BAC Madrid, 2001. (Nociones preliminares : p.5-16).
Viết tắt: DV = Hiến chế Dei Verbum. GS = Hiến chế Gaudium et spes. LG = Hiến chế Lumen gentium. OT = Sắc lệnh Optatam totius. TMA = Tông thư Tertio millennio adveniente (Ngàn năm thứ ba đang đến) của thánh Gioan Phaolô II (ngày 10-11-1994). 

Thứ Ba, 6 tháng 8, 2019

THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC 2012 : NHỮNG GÌ CÒN LẠI

Thời sự Thần học - Số 59, tháng 02/2013, tr. 197-207

Sandro Magister


Nhiều cơ quan thông tấn đã tường thuật các phiên họp Thượng Hội đồng Giám mục thế giới lần thứ XIII bàn về việc loan báo Tin Mừng mới mẻ để truyền đạt đức tin Kitô giáo (7-28/10/2012). Chúng tôi muốn dịch bài “nhật ký” của ký giả Sandro Magister (viết cho báo Espresso, Repubblica ngày 5/11/2012) lược tóm những nét nổi bật của khóa họp qua các kiến nghị, các bài phát biểu trong đó nổi bật nhất là “ba viên ngọc”[1]; tiếp đó là bài phát biểu của cha Adolfo Nicolas, tổng quyền Dòng Tên, phản ánh phần nào cảm tưởng thừa sai tại Viễn Đông nơi mà cha đã làm việc lâu năm. _Tsth chuyển ngữ_

Thứ Hai, 22 tháng 7, 2019

CÁC CÔNG ĐỒNG TRONG LỊCH SỬ GIÁO HỘI

Thời sự Thần học - Số 62, tháng 11/2013, tr. 177-206

Bình Hoà

I. Bốn Công đồng tiên khởi
II. Ba Công đồng cuối của Hội thánh bất phân ly
III. Các Công đồng thời Trung cổ
IV. Công đồng Trentô
V. Công đồng Vaticanô I
VI. Công đồng Vaticanô II