Sự thật sẽ giải thoát anh em (Ga 8,32)
Hiển thị các bài đăng có nhãn Văn hoá-Xã hội. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Văn hoá-Xã hội. Hiển thị tất cả bài đăng
Chủ Nhật, 11 tháng 12, 2022
ĐI TÌM QUYỀN SỐNG VÀ QUYỀN ĐƯỢC TÔN TRỌNG CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV
Thứ Năm, 1 tháng 12, 2022
PHÁI TÍNH TÌNH YÊU VÀ BI KỊCH
Thời sự Thần học - Số 3, tháng 06/2008, tr. 67-72.
_Phêrô Trần Văn Thơ 🙍
Giã từ cõi mộng điêu linh
Tôi về buôn bán với mình phôi pha
Mình ơi tôi gọi là nhà
Nhà ơi tôi gọi mình là nhà tôi
Bây giờ vật đổi sao dời
Thôi mình ở lại tôi dời chân đi
Thưa rằng ở cái quái gì
Chàng đi thiếp cũng xin đi theo chàng.
(Bùi Giáng – Mưa nguồn)
Thứ Ba, 29 tháng 11, 2022
SỰ SỐNG VÀ VẤN ĐỀ DÂN SỐ
Thời sự Thần học - Số 3, tháng 06/2008, tr. 54-66.
_Phanxicô X. Trần Kim Ngọc 🙍
Chủ Nhật, 27 tháng 11, 2022
LÒNG KÍNH NGƯỠNG SỰ SỐNG TRONG BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM
Thời sự Thần học - Số 3, tháng 06/2008, tr. 39-53
_Phaolô Nguyễn Hải Đăng 🙍
Thứ Hai, 13 tháng 12, 2021
VẤN ĐỀ TỰ DO TÍN NGƯỠNG THEO DÒNG LỊCH SỬ
Thời sự Thần học – Số 87, tháng 2/2020, tr. 185-218.
_Phan Tấn Thành_
Nhập đề. Từ ngữ. Tiếng Việt: tự do tín ngưỡng/tự do tôn giáo. Tiếng Anh: Religious tolerance/ religious freedom/freedom of religions
I. Từ đầu lịch sử Kitô giáo cho đến Công đồng Vaticanô II:
A. Những thế kỷ đầu.
B. Thời Trung cổ.
C. Thời Cận đạiII. Công đồng Vaticanô II:
A. Thần học trước Công đồng.
B. Giai đoạn soạn thảo văn kiện về tự do tín ngưỡng.
C. Tuyên ngôn Dignitatis HumanaeIII. 50 năm sau Vaticanô II
Thứ Tư, 20 tháng 10, 2021
THẦN HỌC, XÃ HỘI HỌC VÀ GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA HỘI THÁNH - KHÁM PHÁ NỀN TẢNG CHUNG
Thời sự Thần học - Số 92, tháng 05/2021, tr. 45-86
_Vivencio Ballano_
Bài viết trình bày nhận định của một nhà xã hội học đối với Giáo huấn Xã hội của Giáo hội. Nhận thấy Giáo hội tỏ ra dè dặt đối với Xã-hội-học thay vì dùng nó để quảng bá và áp dụng giáo huấn luân lý xã hội, tác giả cố gắng tìm hiểu những lý do của thái độ ấy. Mặc dù có những khác biệt về lý thuyết và phương pháp, nhưng Xã-hội-học có thể trở thành một dụng cụ hữu ích để Giáo hội hiểu biết tình hình xã hội đang biến đổi và từ đó phát biểu những hướng dẫn về luân lý xã hội.
Tác giả là giáo sư Khoa Xã hội học và Nhân học, Đại học Bách khoa Philippines, Manila (PUP).
Nguồn: Ballano, V. Catholic Social Teaching, Theology, and Sociology: Exploring the Common Ground. Religions 2019, 10, 557. https://doi.org/10.3390/rel10100557
Chuyển ngữ: Ts. Đa Minh Nguyễn Anh Vũ, O.P.
Viết tắt :
GHXH: Giáo huấn Xã hội của Hội thánh
TLHTXH: Tóm lược Học thuyết Xã hội (Compendium of Social Doctrine of the Church)
XHH: Xã hội học
Chủ Nhật, 17 tháng 10, 2021
XÃ HỘI HỌC : LỊCH SỬ VÀ TƯƠNG LAI
Thời sự Thần học - Số 92, tháng 05/2021, tr. 13-44
_Pablo de Jesús Castro Hernandez_
Bài viết muốn trình bày khái quát về nguồn gốc lịch sử, sự tiến triển và dự phóng tương lai của khoa Xã-hội-học (viết tắt: XHH), gồm ba phần:
1/ Lịch sử: những nhà tư tưởng nổi bật đã khai sinh môn XHH cổ điển và còn để lại gia sản cho các thế hệ đương đại: Auguste Comte, Émile Durkheim, Max Weber, Karl Marx và Friedrich Engels.
2/ Sự phát triển XHH trong thế kỷ XX, với hai trào lưu: a) Cơ cấu chức năng; b) Duy vật biện chứng.
3/ XXH trong thế kỷ XXI. Những tiến trình nghiên cứu mới nhằm đáp ứng những nhu cầu và thực tại trong hiện tại và tương lai: a) “Xã hội đặc và lỏng” (Zygmunt Bauman); b) “Xã hội mạng” (Manuel Castells).
Tác giả là Khoa trưởng trường Khoa học Xã hội tại Đại học El Salvador. Nguồn: Evolución de la Sociología. Futuro e historia. In: Revista De Museología Kóot, 6 (2016), n.º 7, Págs. 60-86.
Thứ Năm, 17 tháng 9, 2020
TUỔI TRẺ DƯỚI CÁI NHÌN LỊCH SỬ VĂN HÓA
Thời sự Thần học - số 80, tháng 05/2018, tr. 13-35
_Alessandro Cavalli_
Tóm lược mục từ “Giovani” trên Enciclopedia delle scienze sociali (1994)[1]. Tác giả là giáo sư xã hội học tại đại học Pavia (Italia) và giáo sư thỉnh giảng tại Paris, Heidelberg. Bài nghiên cứu này cho chúng ta theo dõi lịch sử của tuổi trẻ trong các xã hội sơ khai cũng như trong các xã hội châu Âu. Chúng tôi bỏ qua những biểu đồ thống kê thực hiện tại các quốc gia châu Âu vào cuối thế kỷ XX.
1/ Khái niệm về tuổi trẻ
2/ Những khía cạnh lịch sử
a) Các nhóm trẻ trong các xã hội sơ khai và các xã hội thời cổ.
b) Tuổi trẻ tại châu Âu thời tiền công nghệ.
c) Tuổi trẻ trong xã hội công nghệ.
3/ Thanh niên trong các xã hội tiến bộ ngày nay
a) Kéo dài giai đoạn tuổi trẻ.
b) Mở rộng điều kiện sinh viên.
c) Chậm bước vào giai đoạn lao động.
d) Từ gia đình gốc đến việc thành lập một gia đình mới.
4/ Văn hóa tuổi trẻ
a) Kiến tạo căn cước.
b) Quan niệm về thời gian.
c) Thời gian nhàn rỗi và tiêu khiển.
d) Những lối ứng xử tập thể.
e) Sự bất mãn của tuổi trẻ.
Thứ Tư, 9 tháng 9, 2020
LỊCH SỬ PHONG TRÀO NỮ QUYỀN
Thời sự Thần học - số 79, tháng 02/2018 tr. 121-137
_Laia San José_
Tác giả, giảng viên sử học tại đại học tư lập Madrid (Tây Ban Nha), đã mô tả vắn tắt lịch sử của phong trào nữ quyền (PTNQ: feminismo) dưới những hình dạng khác nhau, đặc biệt trong vòng ba thế kỷ gần đây tại Âu châu và Mỹ châu.
1. Khái niệm : phong trào nữ quyền là gì?
2. Những giai đoạn của PTNQ
2.1. PTNQ tiền cận đại
2.2. Đợt một: PTNQ của chủ nghĩa Ánh sáng (từ cách mạng Pháp đến giữa thế kỷ XIX)
2.3. Đợt hai: PTNQ đòi phổ thông đầu phiếu (từ giữa thế kỷ XIX đến khi kết thúc thế chiến thứ hai)
2.3.1. PTNQ theo chủ nghĩa tự do
2.3.2. PTNQ theo chủ nghĩa xã hội
2.3.3. PTNQ vô chính phủ
2.3.2. PTNQ theo chủ nghĩa xã hội
2.3.3. PTNQ vô chính phủ
2.4. Đợt ba: PTNQ đương đại (từ những cuộc cách mạng thập niên 60 đến nay)
2.4.1. PTNQ tự do
2.4.2. PTNQ cấp tiến
2.4.2. PTNQ cấp tiến
2.5. Đợt bốn?
Thứ Năm, 6 tháng 8, 2020
LƯỢC SỬ ĐÔNG NAM Á
Thời sự Thần học - số 77, tháng 08/2017, tr. 11-58
_Nguyễn Quốc Minh Tuấn, O.P._
Dẫn Nhập
I. Một số tiền đề về vùng đất và con người Đông Nam Á.
1. Tên gọi và ý nghĩa.
2. Địa hình và điều kiện tự nhiên.
3. Bối cảnh văn hóa.
II. Lược sử Đông Nam Á.
1. Các quốc gia sơ kỳ.
2. Các quốc gia đảo hay thương mại hàng hải.
3. Các vương quốc nông nghiệp trên đất liền.
4. Các quốc gia phong kiến ảnh hưởng Khổng giáo.
5. Đông Nam Á thế kỷ XVI-XIX.
6. Đông Nam Á với phong trào giải phóng dân tộc.
Kết luận. Đông Nam Á ngày nay.
Thứ Hai, 22 tháng 6, 2020
MỸ HỌC TẠI VIỆT NAM
Thời sự Thần học - số 73, tháng 8/2016, tr. 183-221
_Paul Nguyễn Đình Vịnh, O.F.M._
1. Mỹ học trong những năm đầu của thế kỷ XX
2. Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1925)
3. Những cuộc tranh luận về Mỹ học và vai trò văn học, văn nghệ trong nửa đầu Tk. XX
4. Mỹ học ở miền Bắc từ năm 1945 đến năm 1986
5. Mỹ học ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975: Các trường Mỹ thuật
6. Triết học, Mỹ học và Văn học ở miền Nam trước năm 1975
7. Mỹ học tại Việt Nam từ năm 1975 đến nay
Thứ Năm, 11 tháng 6, 2020
CÁI ĐẸP TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
Thời sự Thần học - số 73, tháng 8/2016, tr. 7-34
_Phan Tấn Thành_
I. Từ ngữ
Tiếng Việt: đẹp, mỹ, xinh; tốt đẹp (và xấu xí).
Ngôn ngữ châu Âu: kalos (Hy Lạp); tob (Hípri); pulcher; formosus (Latinh); bello, beau, beautiful; schön (Đức)
II. Lịch sử tư tưởng
Triết học cổ đại: Những bước đầu. Platon. Aristote
Trung cổ: Thánh Augustinô. Thánh Tôma
Cận đại: Sự ra đời của Thẩm mỹ học (thế kỷ XVIII).
III. Tổng hợp
Những tiêu chuẩn định nghĩa cái đẹp
Phân loại cái đẹp
Đẹp và xấu
Đăng ký:
Bài đăng
(
Atom
)